Thứ Năm, 26 tháng 7, 2012
Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2012
ĐAU THẦN KINH TỌA
Thần kinh tọa là tập hợp của bốn giây thần kinh L4, L5, S1, S2 (xem đồ hình số) Từ các giây thần kinh này khi xuống dến xương hông thì xương thần kinh tọa họp với thấn kinh (chày trước và chày sau) xuống phía ngoài khuỷu chân (thần kinh cơ da và thần kinh chày sâu) (Đồ hình ) rồi xuồng bắp chân ngoài qua mu bàn chân và tận cùng ở hai ngón châm thứ tư và thứ 5 Đây là giây thần kinh giữ cho chân đứng thẳng .Nếu đau thần kinh tọa thì sẽ ngồi không được mà đứng dậy khó và đau, đi cũng đau
Đau thần kinh tọa là đau nhất trong các cơn đau về chân.
Vì vậy khi châm thì phải tuần tự châm: L4, L5, S1, S2
Tiếp theo châm dọc cơ đùi ngoài xuống khuỷu chân ngoài ,
Châm dọc bên bắp chân xuống cố chân rồi châm mu chân tối hai kẻ ngoài các ngón 4 và 5. Lưu kim 1 giờ. Châm tiếp trong 4, 5 ngày sẽ bớt đau
Nhớ sau khi rút kim phải lấy bàn tay chà xát ở cuối cột sống, dọc theo bên ngoài đùi.bắp chân và mu bàn chân ( xem đố hình )
BỆNH MÃN TÍNH, BỆNH CẤP TÍNH NHƯNG NẶNG
BỆNH ĂN HAY UỐNG BỊ SẶC, ĂN HAY UỐNG NUỐT KHÓ, ĐÀM HAY LÊN, KHẠC NHỖ KHÔNG HẾT, HO ĐÀM LIÊN TIẾP, HEN HAY SUYỄN NẶNG .
Người bệnh mãn tính, người già, người yếu đau, cảm sốt nặng ĐÀM LÊN và HO, đêm hay bị ĐÀM,
Những ai mắc các bệnh này là do dây thần kinh X (10) còn gọi là thần kinh LANG THANG yếu hau bị viêm mãn tính nên lúc nào cũng có hiện tượng bị ĐÀM LÊN, muốn hết ĐÀM phải châm dây thần kinh QUẬT NGƯỢC của Thần kinh lang thang .
Châm theo ĐỒ HÌNH SỐ dọc theo xương SỤN chữ V ngay trên xương ức rồi lấy băng keo dán lạiđể lâu (liền nhiếu giờ và qua đêm cho khỏi bị ho và đàm lên, Người già thì không bị nghẹt thở vỉ đàm bít hết khe của dây thanh quản và có thể tắt thở bất thường, Sổ dĩ phải châm tại đầu xương ức vì ở d6ay có nhánh THẦN KINH QUẬT NGƯỢC của dây Thần kinh lang thang. Nó có đặc tính là làm lỏng đàm ngay nên không còn bị đàm quậy phá sau khi châm độ 15, 20 phút .
Ngoài ra nếu dọc cuống phổi có bị đau hay khó nuốt thì châm thêm 4 kim mỗi bên của cổ theo ĐỒ HÌNH SỐ và để kim ít nhất là 1 giờ
Nếu có bị đau cổ ngang chỗ nào thì cũng lấy kim châm ngay chỗ đau và cũng để lâu ít nhất 1 gìờ .
BỆNH CỨNG CỔ, BỆNH VẸO CỔ, BỆNH NHỨC HAY ĐAU CỔ
Đây là một bệnh do thần kinh cổ bị viêm câp tính hay mãn tính ,
Bệnh này có nhiều cách chữa :
Xoè bàn tay chà ngang cổ từ bên này sang bên kia 100 lần cho nóng, Cổ sẽ bớt cứng, bớt đau nhưng muốn khỏi nên CHÂM :
Đau từ dưới mí tóc lên trên đầu châm các huyệt C1.C2 C3 cả hai bên cổ theo (ĐÔ HÌNH 21)
Đau từ mí tóc xuống vai: Sau khi chà, châm các huyệt từ C3, C4, C5, C6, C7 Đau phía nào châm phía ấy ,Đau cả hai bên , châm cả hai bên theo (ĐỒ HÌNH 14)
NẾU ĐƯỢC : châm ngay các chỗ đang đau. Châm sâu độ 2,3 ly
BỆNH VỀ MŨI
Những người thường bi bệnh về mũi tuy có thể sống chung với bệnh nhưng rất khó chịu trong những lúc bị bệnh hành . Các bệnh chính của mũi thì nhiều nhưng bệnh mũi khó chữa và khó chịu nhất là bệnh VIÊM MŨI tắc nghẹt mũi ( Rhinite ) và VIÊM XOANG (sinusite) Bệnh này theo Tây y rất khó chịu, đau đớn, mất ngủ.Bệnh viêm xoang nặng nhất là bị làm mủ nhiều trường hợp phải giải phẫu .
a/ bệnh VIÊM TẮC NGHẸT MŨI ,thở không được . Trong trường hợp này ta lấy kim nhỏ châm theo ĐỒ HÌNH 47,48 Châm dưới da từ khớp sụn giữa mũi hay châm dọc theo rảnh mũi, má và lưu kim 1 giờ và năm nghiêng về phía mũi không bị nghẹt .Nếu nghẹt cả hai lỗ mũi phải châm cả hai bên .
Nếu bị nghẹt vì có cục bướu nhỏ trong mũi thì phải châm thẳng vào cục bướu và để lâu Cục bướu có thể nhỏ lại hay có thể giải phẫu cắt luôn bướu.
BỆNH VỀ TAI - MẮT
BỆNH VỀ TAI:
Nhức tai trong va tai giữa
Nhức tai ngòai
Nghe không rõ
1/ Nhức tai ngoài : Châm độ 4 kim sâu độ 2,3 ly dùng kim ngắn Đồ hình sô 50
2/ Nhức tai giữa và trong : Châm theo Đồ hình 52
3/ Nghe không rõ : Châm theo Đồ hình 53
BỆNH VỀ MẮT
1/Giản đồng tử : Châm C8,T1 (C8 dưới đốt sống cổ 7) T1 là đốt sống lưng số 1 Châm ngay giữa đốt sống sâu độ 3 ly , để lâu 1 giờ Đồ hình 54
BỆNH VỀ THẬN VÀ BÀNG QUANG
Bất cứ ở tuổi nào các bệnh về Thận và Bàng quang cũng có thể xãy ra .Từ bệnh nhẹ đến bệnh nặng việc tự chữa vẫn không khó nếu đọc và hiễu kỹ về hệ thần kinh liên hệ với thận. Thận là cơ quan lọc máu để thải nước tiểu rồi đưa xuống bàng quang để thải khỏi cơ thể. Nếu Thận yếu và lọc không tốt thì gây ra nhiều bệnh nhưng trong các bệnh thường xãy ra ,các bệnh về đường tiểu là vô cùng quan trọng :
BỆNH ĐƯỜNG TIỂU RẤT ĐÁNG E NGẠI NHẤT LÀ CHO NGƯỜI LỚN TUỔI .
Bệnh gồm có các hình thức sau đây :
Đi tiễu khó :buốt, dắt,đau dương vật,són ,rặn,đi tiểu không nín được,mót tiểu
Đi tiểu đêm nhiều lần nên mất ngủ, đi tiểu ít nhưng cứ buồn tiểu ,có bệnh nhân một đêm đi đến mấy chục lần mỗi lần chỉ ra một ít rồi thôi .
Đi tiểu và tiếp đó là xuất tinh . Đàn ông cũng như đàn bà sợ nhất là đi đâu xa .
Đi tiểu nước tiểu trắng , vàng hay hơi đỏ , đi tiểu rồi hơi tức ở bàng quang ,khó chịu
Do đó muốn chữa nhanh chỉ có cách châm cứu .
Các trẻ em ĐÁI DẦM cũng có thể áp dụng phương pháp này trong 2 hay 3 lần châm là khỏi ( Đồ hình 31,32 ) Xem thêm hình vẽ để dễ thực hiện
Chỉ dùng 11 kim châm cứu trên 11 huyệt vẽ bên phải . Có sai lệch chút ít vẫn tác dụng tốt .
Ngay sau hôm châm đầu tiên sẽ thấy tiến bộ.
Những người bị BÍ TIỂU TIỆN có thể châm ngay hai huyệt bằng kim loại dài hơn (4,5cm)Nhưng phần Kim chỉ có 2cm , châm thẳng đứng vào hai điểm ghi trong (Đồ hình 33 ,34 )Đây là trường hợp của những ông bị viêm TIỀN LIỆT TUYẾN ,KỂ CẢ UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN MÀ KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT
Phương pháp này rất hiệu nghiệm kể cả những ai đã đi phẫu thuật mà bị sưng đau không chịu nỗiChâm độ 5,7 lần là nhẹ và khỏi
CÁC BỆNH PHONG THẤP VÀ BỆNH VỀ CÁC ĐỐT SỐNG từ cổ xuớng đến đốt cùng
Nhận xét kinh nghiệm chữa bệnh của tác giả :
Qua quá trình chửa các bệnh liên hệ đến các bệnh về PHONG THẤP( tay ,chân đầu cổ) tôi nhận thấy đó tòan là các bênh liên hệ đến cột sống, nhưng vì sao mà các bệnh này uống thuốc mãi không bớt. Xin thưa là vì các bệnh phong thấp là do hệ THẦN KINH. Nêu chữa đúng bệnh theo thần kinh là bệnh khỏi ngay .
Tôi xin thưa :
1/Các bệnh về ĐAU là hòan tòan do các thần kinh đầu trong não bộ (12 giây thần kinh chính của não bộ mà thuốc khó trị , chỉ có thể làm dịu nỗi đau, trong lúc châm cứu đích danh các giây thẩn kinh thì bệnh bớt ngay): nhức đầu, đau mắt, đau tai , đau mũi ,đau răng , hàm ,miệng, đau parkinson , đau cổ,đau lưỡi, câm,điếc,mù,không nói được hay nói ngọng , nói líu, nói tiếng này thành tiếng khác,vẹo cổ,áp huyết cao, thấp,các bệnh Xuất huyết não, mũi , miệng ,tai đều có thể chữa bằng CHÂM CỨU (trừ việc phải giải phẫu) Có trường hợp chữa nhanh hơn uống thuốc, mất ngũ, bệnh AZHEIMER, bệnh Parkinson, hay quên, mất trí, động kinh…..( dùng các dây thần linh liên hệ)
2/Các bệnh về CHẪM, TRÁN ( tiền đình) (dùng các giây thần kinh đốt sống C1.C2,C3)(Đồ hình 21)
Các bệnh thuộc VAI, TAY ( do các giây thôc các đốt C3,C4,C5,C6,C7,C8 và T1( Đồ hình 14)
3/ Các bệnh về NGỰC, BỤNG thuộc các tạng ,phủ,(đều dùng các thần kinh từ T1 đén T12)(Đồ hình 21)
4/ Các bệnh về hông , chân .đường tiêu hóa, đường tiễu,vệ sinh,sinh dục (do các dốt L1,L2,L3,L4,L5,S1,S2,S3,S4,S5 (Đồ hình 22,23,24 )
CÁCH CHỮA CÁC BỆNH VIÊM HẠCH TRONG NGƯỜI
Bị nhiễm trùng và bị sốt cao
Khi trong người bệnh nhân bi viêm các hạch như amygdale , nước miếng ,hạch cổ, các hạch cấp tính dọc cổ , ta có thể dùng phương pháp châm cứu sau đây để hạ viêm ,hạ sốt,và giảm đau nhanh và lành bệnh: Để hạ sốt : Chà hai bên lườn cột sống ,day hai bên cácđốt sống từ T1, T2, T4, T6, T8, T10, T12, L1, L2. rồi lấy kim chích vào các huyệt trên cả hai bên cột sống, nặn máu theo đồ hình số )
Để giảm đau và hết viêm : châm ngay vào các hạch từ 3 đến 5 kim nhỏ độ sâu 3mm và lưu kim 1giờ Sau độ 3 hay 4 giờ nếu còn đau thì châm lặỉ ở các hạch một lần nửa .Nếu đau lâu thì nên châm 3 hay 4 lần là khỏi , trẻ em chỉ 2 lần
Thứ Hai, 9 tháng 4, 2012
MỘT Ý – TƯỞNG VỀ Y – HỌC: TẠI SAO?
Trên thế giới ngành y – khoa đã tiến bộ vượt bậc. Trước
kia Bác sĩ sau khi khám bệnh còn cho bệnh nhân đơn thuốc (ordonnance
magistrale) để các nhà thuốc bào chế cho bệnh nhân uống. Ngày nay Bác sĩ chỉ biết
cho phái ra nhà thuốc mua thuốc.
Về phần chẩn đoán bệnh thỉ thực là siêu việt nhất là về khoa giải phẫu và Nội soi.
Thế nhưng trong phương pháp chữa bệnh chỉ cho uống hay chích thuốc, vì thế đối với các bệnh liên hệ đến thần kinh thì hầu như chỉ có phương pháp châm cứu mới chữa nhanh được.
Cái gì cũng đổi mới nhưng phương pháp châm cứu thì chỉ có một mức theo đúng phương pháp cổ truyền theo Hoàng đế nội kinh, Nạn kinh… theo những lý thuyết mà ngày nay đáng lẽ phải thay đổi thì không ai dám làm. Ngày nay cũng có thêm Điện châm, thuỷ châm nhưng đó là cách châm còn phương pháp thì vẫn y như cũ. Để giúp bệnh nhân các thầy thuốc cho uống hang chục hàng trăm thang thuốc mà không biết rằng hàng trăm thứ bệnh mà cũng lui tới một vài thang thuốc.
Ngày xưa y – khoa chưa mở mang nên chỉ dựa vảo các thầy thuốc và cây thuốc. Ngày nay bên Tây y các thứ thuốc củ cũng đã bị bỏ quên. Hàng ngàn hàng vạn thứ thuốc mới ra đời và Bác sĩ cũng không nhớ hết mà dùng.
Vậy thì:
TẠI SAO ta không thay phương pháp cổ truyền bằng những nghiên cứu hiện đại theo Tây y? Cần gì điện châm, cần gì thuỷ châm
TẠI SAO ta không bỏ bớt việc dùng thuốc mà hiệu quả vẫn nhanh và tốt? Ai cũng biết thuốc uống vào có mặt hay mà cũng có mặt dỡ.
Do những TẠI SAO và TẠI SAO mà tác giả bài này sau những năm chuyên dùng phương pháp cổ truyền đã phải thay thế bằng phương pháp chỉ cần CHÂM CỨU chứ không cần dùng thêm thuốc mà bệnh vẫn chóng lành và các cơn đau vẫn giảm nhanh.
TẠI SAO các bệnh Lão khoa, Phụ khoa, Nhi khoa, các bệnh mà xưa nay Động Tây y vẫn cho uống thuốc dài dài như: Cao huyết áp, hạ huyết áp, phong thấp, tê thấp, thần kinh toạ, nhức đầu kinh niên, bán đầu đông, sốt rét, suyễn, tai biến mạch máu não, tê liệt, rối loạn tiền đình… và BỆNH NHÂN VẪN TỐN QUÁ NHIỀU TIỀN, VẪN ĐAU ĐỚN LIÊN MIÊN?
Đây là một ý tưởng mà tác giả bài này đã vì hoàn cảnh mà phải nghiên cứu chứ không phải bằng cách đoán mò mà bằng cách đọc sách vở y khoa Tây phương rồi chỉ cần dùng cây kim làm phương tiện.
Hơn 30 năm nay bản thân tác giả không hề dùng viên thuốc nào mà còn hằng ngày đi chữa trị tại nhà miễn phí theo sở nguyện cho rất nhiều bệnh nhân khỏi nhanh và không tốn kém.
Cây kim chỉ là phương tiện và cách dùng kim cũng không theo lý thuyết cổ truyền và càng nghiên cứu lại càng thấy cây kim thần diệu. Tính chất của cây kim châm cứu khá nhiều trong đó phía Tây y cũng có đóng góp. Trong phạm vi bài này tôi không có thể trình bày chi tiết rõ rang, nếu ai cần tôi có thể liên hệ hướng dẫn.
Phương pháp đơn giản nhất là với các Bác sĩ, y sĩ đã học qua Cơ thể học, các bệnh lý, bệnh học và cách chẫn đoán.
Các lương y thì cần bỏ qua một bên các lý thuyết khó khăn của khoa châm cứu cổ truyền, quên đi các tên huyệt mạch rườm rà để học kỹ càng về Cơ thể học rồi chuyển đổi cách trị bệnh theo phương pháp mới là ổn.
Hằng ngày tôi nghe trên đài truyền hình các Bác sĩ danh tiếng chỉ bào cho bệnh nhân đau các bệnh như Thoái hoá cột sống, gai xương sống, thoái hoá đĩa đệm, thấp khớp, goutte, nhức đầu kinh niên tôi thấy nếu chữa trị bằng phương pháp châm cứu mới thì không những không tốn tiền mà còn hết đau lâu dài còn uống thuốc, nhất là thuốc giảm đau thì thật là một đại nạn.
Tôi đưa vấn đề này lên để những Vị có trách nhiệm cho nghiên cứu cho dân nghèo nhờ.
Riêng về chúng tôi thì chúng tôi sẳn sàng đến bất kỳ nơi đâu mà Bộ Y tế chỉ định để trình bày và nếu cần thì cũng xin chuyển hết sự hiểu biết và chữa bệnh tại chổ để chứng minh mà KHÔNG ĐÒI MỘT ĐIỀU KIỆN TIỀN BẠC NÀO (ngoài phương tiện di chuyển nếu đi xa) Tôi đã dự các cuộc thảo luận và chữa bệnh ngay tại chỗ theo yêu cầu để bệnh nhân ở Pháp, Bĩ để chứng minh tính chất thần hiệu của khoa Tân châm cứu này.
Với tâm nguyện là có thể truyền thụ (cả cho các cá nhân đau yếu) như kiểu hỏi đáp ở đài VOA để giúp đồng bào thoát cơn đau yếu.
Xin quý Vị nghe việc trình bày trên đây miễm chấp cho tác giả và đừng cho đây là quảng cáo mà chỉ vì Y ĐỨC, vì tôi làm việc này không lấy tiền bất cứ của ai.
Về phần chẩn đoán bệnh thỉ thực là siêu việt nhất là về khoa giải phẫu và Nội soi.
Thế nhưng trong phương pháp chữa bệnh chỉ cho uống hay chích thuốc, vì thế đối với các bệnh liên hệ đến thần kinh thì hầu như chỉ có phương pháp châm cứu mới chữa nhanh được.
Cái gì cũng đổi mới nhưng phương pháp châm cứu thì chỉ có một mức theo đúng phương pháp cổ truyền theo Hoàng đế nội kinh, Nạn kinh… theo những lý thuyết mà ngày nay đáng lẽ phải thay đổi thì không ai dám làm. Ngày nay cũng có thêm Điện châm, thuỷ châm nhưng đó là cách châm còn phương pháp thì vẫn y như cũ. Để giúp bệnh nhân các thầy thuốc cho uống hang chục hàng trăm thang thuốc mà không biết rằng hàng trăm thứ bệnh mà cũng lui tới một vài thang thuốc.
Ngày xưa y – khoa chưa mở mang nên chỉ dựa vảo các thầy thuốc và cây thuốc. Ngày nay bên Tây y các thứ thuốc củ cũng đã bị bỏ quên. Hàng ngàn hàng vạn thứ thuốc mới ra đời và Bác sĩ cũng không nhớ hết mà dùng.
Vậy thì:
TẠI SAO ta không thay phương pháp cổ truyền bằng những nghiên cứu hiện đại theo Tây y? Cần gì điện châm, cần gì thuỷ châm
TẠI SAO ta không bỏ bớt việc dùng thuốc mà hiệu quả vẫn nhanh và tốt? Ai cũng biết thuốc uống vào có mặt hay mà cũng có mặt dỡ.
Do những TẠI SAO và TẠI SAO mà tác giả bài này sau những năm chuyên dùng phương pháp cổ truyền đã phải thay thế bằng phương pháp chỉ cần CHÂM CỨU chứ không cần dùng thêm thuốc mà bệnh vẫn chóng lành và các cơn đau vẫn giảm nhanh.
TẠI SAO các bệnh Lão khoa, Phụ khoa, Nhi khoa, các bệnh mà xưa nay Động Tây y vẫn cho uống thuốc dài dài như: Cao huyết áp, hạ huyết áp, phong thấp, tê thấp, thần kinh toạ, nhức đầu kinh niên, bán đầu đông, sốt rét, suyễn, tai biến mạch máu não, tê liệt, rối loạn tiền đình… và BỆNH NHÂN VẪN TỐN QUÁ NHIỀU TIỀN, VẪN ĐAU ĐỚN LIÊN MIÊN?
Đây là một ý tưởng mà tác giả bài này đã vì hoàn cảnh mà phải nghiên cứu chứ không phải bằng cách đoán mò mà bằng cách đọc sách vở y khoa Tây phương rồi chỉ cần dùng cây kim làm phương tiện.
Hơn 30 năm nay bản thân tác giả không hề dùng viên thuốc nào mà còn hằng ngày đi chữa trị tại nhà miễn phí theo sở nguyện cho rất nhiều bệnh nhân khỏi nhanh và không tốn kém.
Cây kim chỉ là phương tiện và cách dùng kim cũng không theo lý thuyết cổ truyền và càng nghiên cứu lại càng thấy cây kim thần diệu. Tính chất của cây kim châm cứu khá nhiều trong đó phía Tây y cũng có đóng góp. Trong phạm vi bài này tôi không có thể trình bày chi tiết rõ rang, nếu ai cần tôi có thể liên hệ hướng dẫn.
Phương pháp đơn giản nhất là với các Bác sĩ, y sĩ đã học qua Cơ thể học, các bệnh lý, bệnh học và cách chẫn đoán.
Các lương y thì cần bỏ qua một bên các lý thuyết khó khăn của khoa châm cứu cổ truyền, quên đi các tên huyệt mạch rườm rà để học kỹ càng về Cơ thể học rồi chuyển đổi cách trị bệnh theo phương pháp mới là ổn.
Hằng ngày tôi nghe trên đài truyền hình các Bác sĩ danh tiếng chỉ bào cho bệnh nhân đau các bệnh như Thoái hoá cột sống, gai xương sống, thoái hoá đĩa đệm, thấp khớp, goutte, nhức đầu kinh niên tôi thấy nếu chữa trị bằng phương pháp châm cứu mới thì không những không tốn tiền mà còn hết đau lâu dài còn uống thuốc, nhất là thuốc giảm đau thì thật là một đại nạn.
Tôi đưa vấn đề này lên để những Vị có trách nhiệm cho nghiên cứu cho dân nghèo nhờ.
Riêng về chúng tôi thì chúng tôi sẳn sàng đến bất kỳ nơi đâu mà Bộ Y tế chỉ định để trình bày và nếu cần thì cũng xin chuyển hết sự hiểu biết và chữa bệnh tại chổ để chứng minh mà KHÔNG ĐÒI MỘT ĐIỀU KIỆN TIỀN BẠC NÀO (ngoài phương tiện di chuyển nếu đi xa) Tôi đã dự các cuộc thảo luận và chữa bệnh ngay tại chỗ theo yêu cầu để bệnh nhân ở Pháp, Bĩ để chứng minh tính chất thần hiệu của khoa Tân châm cứu này.
Với tâm nguyện là có thể truyền thụ (cả cho các cá nhân đau yếu) như kiểu hỏi đáp ở đài VOA để giúp đồng bào thoát cơn đau yếu.
Xin quý Vị nghe việc trình bày trên đây miễm chấp cho tác giả và đừng cho đây là quảng cáo mà chỉ vì Y ĐỨC, vì tôi làm việc này không lấy tiền bất cứ của ai.
CẤP CỨU
KHI BỊ SỐT NẶNG HAY SỐT RÉT, LẠNH XƯƠNG SỐNG Ở TRẠI.
( Người nghiên cúu : LÊ PHỈ, 85 tuổi
Cựu Giáo sư Hiệu trưởng Trung–học VIỆT ANH -ĐALAT
Hội viên Hôi Châm cứu Việt nam
2,Hai Bà Trưng Đalat
Điện thoại (84) 633 821 408 Trong nước : 0633-821 408
Mobile : (84)913 668 117 Trong nước : 0913 668117
Email : lephi@hcm.vnn.vn
).Thường thường trong sách cứu thương của hướng đạo muốn chữa trị các cơn sốt, nhức đầu, cảm nặng hay sốt rét trong buổi họp, tại trại trong lúc đang đi trên đường thì việc phải làm ngay là:
Tìm chỗ ngồi nghỉ.
Tìm và uống ngay thuốc cảm hay thuốc sốt
Xoa bóp hay xoa các loại dầu.
Những cách làm này nếu có hiệu quả thì phải mất nữa giờ tuỳ theo thuốc uống hay dầu xoa bóp.
Trong loạt bài đầu tiên của loạt bài cấp cứu không dùng thuốc mà dùng các phương pháp ấn, day, xoa, xát và nếu cần thì châm hay chích lễ tại chỗ. Nếu làm đúng hướngdẫn thì cơn đau hay cơn sốt sẽ hạ xuống 10 phút trở đi mà không cần dùng thuốc uống gì cả.
Chỉ cần xem đồ hình sau đây và thực hiện đúng (nếu không được chính xác thì hiệu quả cũng có ít đi. Làm quen độ 2, 3 lần thì độ chính xác sẽ lớn hơn và cơn đau sẽ diệu ngay).
Cách chữa trị:
Đặt bệnh nhân nằm sấp lại
Hai tay hoặc co lại trên đầu hoặc duỗi lên trên đầu.
Cuốn áo ngang lên vai để toàn lung sẵn sang xoa xát.
Hai bàn tay đan ngón vào nhau.
Dùng hai lường bàn tay để dưới vai tựa lên hai lường lưng (hai bên xương sống cách xương sống 4cm mỗi bên (xem hình vẽ))
Vừa kéo vừa xát từ vai xuống thắt lung 30 hay 40 lần. Xoa xát mạnh cho thật nóng lung
Sauk hi xát đủ 30 hay 40 lần thì lấy hai ngón tay trỏ và ngón giữa đặt vào các huyệt 1,2 ở hai bên chỗ lõm đốt sống ngay thắt lung (lung quần) rồi day, ấn mạnh 30 lần.
Lấy ngón tay trỏ tìm chỗ lõm ở đốt sống ngay phía trên rồi dùng hai ngón tay ban nãy ấn day hai huyệt 3,4 ngay trên hai huyệt 1, 2 40 cái mạnh.
Bỏ một đốt rồi dần lên đốt trên, tiếp tục tìm hai chỗ lõm và lấy hai ngón tay ấn à day 30 cái. Cứ như thế ( bỏ 1 đốt rồi làm ngay đốt tiếp theo cho lên đến gần vai) ta tiếp tục dùnghai ngón tay ấn và day. Khi gần lên đến vai thì ấn và day hai đốt lien tiếp.
Sau khi xát, ấn và day đủ 8 huyệt hai bên xương sống thì bệnh nhân đã thấy nhẹ người và bớt sốt. Nếu sờ lung mà còn nóng và bệnh nhân còn sốt cao thì kiếm một cây kim may lấy cồn lau mũi kim và lễ cho chảy một giọt máu nhỏ ở các huyệt vừa bấm xong. Cứ mỗi huyệt chỉ cần nặn ra một tí máu thì cơn sốt sẽ hạ ngay và bệnh nhân có thể thấy như đã khỏi bệnh.
Nếu ấn day và lễ không chính xác thì bệnh sẽ thuyên giảm nhưng không khỏi được ngay.
Lời dặn phải xem đồ hình that kỹ và tìm bấm các huyệt từ thắt lưng lên đến vai (8 huyệt mỗi bên) rồi mới bắt đầu ấn, day và chích lễ.
Dù là cơn sốt rét hay cơn sốt thương hàn cũng hạ sốt ngay. Người bị rét dọc xương sống cũng sẽ thấy ấm lên sau khi xát và bấm, day huyệt.
Các lời khuyên giữ sức khoẻ
CÁC LỜI KHUYÊN CỦA CÁC BẬC THẦY TRONG Y HỌC CỒ TRUYỀN
14 ĐIỀU LÀM TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ
1. Tài kém mà cố suy nghĩ để làm;
2. Lực không kham mà cố gắng vương lên;
3. Lo sâu, oán nặng;
4. Thương xót, tiều tụy;
5. Mừng giận quá độ;
6. Lòng ham muốn nôn nóng;
7. Lo lắng, áy náy;
8. Bàn chuyện, cười nói lâu;
9. Ngủ ngáy, nghỉ ngơi thất thường;
10. Rán sức dương cung, bắn ná;
11. Say rượu, mê man, nôn mữa;
12. Ăn no, nằm ngay;
13. Nhảy chạy, thở dốc;
14. Reo cười, khóc lóc;
21 ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM
1. Không đi vội vả;
2. Tai không nghe đến chán;
3. Mắt không nhìn đến mỏi;
4. Ngồi không lâu;
5. Đứng không lâu;
6. Sắp lạnh đã mặc áo;
7. Sắp nực đã cởi áo;
8. Không làm việc đến cực nhọc;
9. Không ngồi đứng nhàn rỗi;
10. Không đổ mồ hôi đầm đìa;
11. Không cố nhìn xa;
12. Không uống rượu trước gió;
13. Không tắm gội nhiều;
14. Mùa đông không muốn quá ấm;
15. Mùa hè không muốn quá mát;
16. Mùa xuân không muốn xông pha gió bụi;
17. Mùa thu không muốn dãi dầu ẫm thấp;
18. Không nằm trơ dưới trăng sao;
19. Không quạt trong giấc ngủ;
20. Khi lạnh nhiều, nóng dữ không xông pha;
21. Khi mưa to gió lớn không xông pha.
NÊN
Bỏ giận dữ để nuôi dưỡng TÍNH. Ít lo nghĩ để nuôi dưỡng THẦN. Bớt nói năng để nuôi dưỡng KHÍ. Chận ham muốn đển nuôi dưỡng TÂM.
QUÁ ĐỘ THÌ HẠI
Chạy nhảy nhiều quá HẠI GÂN
Nhìn lâu thị HẠI MẮT, TỐN HUYẾT
Ngồi lâu thì HẠI TỲ
Đứng lâu HẠI THẬN, TỔN XƯƠNG
Nằm lâu HẠI PHẾ, TỔN KHÍ
Nằm ngủ lâu HẠI KHÍ
VÀ CŨNG ĐỪNG
Lòng có yêu cũng đừng quá yêu. Lòng có ghét cũng đừng quá ghét
Vị chua vào gan, Vị đắng vào Tâm, Vị ngọt vào Tỳ, Vị cay vào Phế, Vị mặn vào Thận
NHƯNG
Ăn chua nhiều hại tỳ, Ăn đắng nhiều hại phế, Ăn cay nhiều hại gan, Ăn mặn nhiều hại Tâm, Ăn Ngọt nhiều hại Thận.
CÁC VỊ THUỐC BỔ
SINH KHƯƠNG cay bổ GAN, CAM THẢO ngọt bổ TỲ, Hoàng bá đắng bổ thận, Sinh địa bổ Tâm huyết, Bạch truật bổ Tỳ huyết, Xuyên khung bổ can khí, Muối rang mặn bổ thận, Ngũ vị chua bổ phế, Phục Linh bổ tâm khí, Nhâm sâm bổ tỳ khí, Thục địa bổ Thận huyết, Đương Quy bổ can huyết.
CÁC TẠNG PHỦ VÀ CÁC MÀU SẮC, MÙI VỊ, TIẾNG ĐỘNG, DỊCH TIẾT RA
CAN: màu xanh lục, mùi hôi, vị chua, tiếng hét, nước.
Tam: màu đỏ, mùi khét, vị đắng, tiếng nói, mùi hôi.
Tỳ: Màu vàng, mùi thơm, vị ngọt, tiếng ca, nước bọt.
Phế: Màu trắng, mùi tanh, vị cay, tiếng khóc, nước mũi.
Thận: Màu đen, mùi thối, vị mặn, tiếng rện, nước tiểu
BÁT HỘI
Nơi tụ hội của KHÍ LỤC PHỦ: Trung phủ, Của KHÍ NGŨ TẠNG: Chương môn.
Của gân: dương lăng tuyền, của Tuỷ: Tuyệt cốt (Huyền chung của ĐỞM
Của huyết: Cách du (bàng quang), của Xương; Đại trữ (Bàng quang)
Của mạch: Thái uyên (phế), của khí ngoài màng TAM TIÊU: Đản trung
CÁC NƠI TÀNG TRỬ HỒN, PHÁCH, THẦN, Ý, TRÍ, TINH, KHÍ
Đặc tính 1 và 2
ĐẶC TÍNH THỨ NHẤT: ĐẶC TÍNH GIẢM ĐAU
Trong hơn 30 năm thực thi châm cứu phước thiện và sau khi đọc các sách ngoại ngữ về các nhận xét đặc tính của châm cứu cũng như nghiên cứu và áp dụng châm cứu theo Tây y tôi xin xác nhận là châm cứu có Đặc tính làm giảm đau nhanh và bền. Trong khi chữa các bệnh mà cơn đau lên đến tột đỉnh như các ca sỏi thật sỏi mật, ung thư phổi, gan, tử cung, vú, xương, nhức đầu đủ các loại ...tôi nhận thấy giảm đau thật là thần diệu: sau khi châm kim vào và sau 10 đến 15 phút thì cơn đau hoặc im hẵn hoặc dịu dần nếu châm còn chưa đúng điểm đau. Nhưng sau đó cơn đau giảm, giảm và hết bắt đầu từ phút thứ 20. Và nếu lưu kim ít nhất 1 giờ thì cơn đau sẽ kéo dài cả ngày hoặc hơn. Đối với các cơn đau ung thư, sỏi, tiết niệu, tôi thường lấy băng keo dán kim lại và lưu có khi cả ngày. Đối với các trường hợp gãy xương, tôi châm dưới da ngay các chỗ đau và dán băng keo lưu kim cả 2 hay 3 ngày cho dịu hẳn cơn đau (chính tôi đã áp dụng phương pháp này để trị gãy xương cho bản thân) Để giải thích cho tính chất này có sách cho rằng khi cham kim vào tronghai cái đau của bệnh và của kim thì cơn đau của kim gây ra làm át cơn đau của bệnh. Nói như thế là sai.Ngoài ra trong kinh nghiệm và tài liệu tôi được doạ thì sự giảm đau sở dĩ có là vì:
Khi châm cứu sau khi châm cứu vào da nó sẽ kích thích các bạch huyết cầu mạnh lên và làm dịu hệ thống thần kinh trong do có thần kinh đang gây đau và làm giảm đau hay hết đau.
ĐẶC TÍNH THỨ 2 VÀ 3
ĐẶC TÍNHB THỨ BA: KHẢ NĂNG SÁT, DIỆT TRÙNG, DIỆT VIRUS, DIỆT BACTÉRIE
Đặc tính này đã được chứng minh như sau bởi các Bác sĩ pháp đã làm thí nghiệm và bác sĩ được giải Nobel chứng nhận: Trong Bạch huyết cầu có nhiều lymphocytes trong đó có Lymphocytes T (Té là tueur) có tính sát khuẩn rất mạnh vì vậy trong hệ thống miễn nhiễm nếu mạnh th2i các Lymphocytes T sẽ bao vây và tiêu diệt các vi trùng, vi khuẩn, Bactérie một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn các thuốc kháng sinh (antibiotique) và trụ sinh (Sulfamides). Tôi đã ứng dụng trong khi chữa nhiều bệnh nhiễm trùng, nhiễm virus hay bactérie nên thấy nó hiệu nghiệm hơn uống thuốc kháng sinh nhưng với điều kiện phải làm cho hệ thống miễn nhiễm mạnh lên mới thành công, nếu không thì có châm cũng không hiệu quả mấy. trong các bài viết sau tôi sẽ trình bày cách làm cho
NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ CHÂM CỨU THEO HỆ THỐNG THẦN KINH
HỮNG KINH NGHIỆM VỀ CHÂM CỨU THEO HỆ THỐNG THẦN KINH (DỰA
THEO TÀI LIỆU CỦA CƠ THỂ HỌC VÀ SÁCH VỞ CỦA TÂY Y)
Những Lý thuyết của Phương pháp Châm cứu Cổ truyền ứng dụng rất lâu và Phương pháp Điện châm cũng như Thuỷ châm tác dụng rất chậm
Trong phần đầu nói về châm cứu theo Phương pháp mới (dựa theo tây y) tôi đã có nói về tác dụng nhanh của phương pháp mới ngược lại với tác dụng chậm của Phương pháp cổ truyền
Trong phương pháp mới từ hơn 30 năm điều trị tôi chỉ dùng kim châm cứu để trị bệnh chứ không cho uống thêm thuốc Đông hay Tây y. Kết quả vẫn lâu dài chứ không phải chỉ vài ngày rồi đau lại.
Trong phương pháp này ta cần 2 điều kiện
Bắt mạch và đoán bệnh cho đúng
Tìm đúng nguyên do bệnh xong phải định ngay khu điều trị trên cơ thể cho đúng. Trong phương pháp mới phải nghe Bệnh nhân khai bệnh thật rõ, và điều tiên quyết là Thầy thuốc phải thông suốt về cơ thể học,
Trong phương pháp cổ truyền thầy châm cứu chỉ cần học thuộc một số kinh huyệt và lấy máy điện châm chỉ với 2 cây kim và có thể châm. Bớt hay không bệnh nhân phải tới nhiều lần.
Còn bên phương pháp mới chỉ cần 15 đến 20 phút là bệnh nhân có thể nhận định bệnh có thuyên giảm hay không. Nếu có thuyên giảm thì lưu kim lâu đến 1 giờ còn nếu chưa thấy thuyên giảm thì thầy châm cứu phải định lại các vị trí phải châm.
Không thể đổ lỗi cho bệnh cấp tính hay mãn tính mà Thầy phải đạt trình độ định bệnh trên các dây thần kinh nào bị bệnh để châm.
THEO KINH NGHIỆM điều trị trong hơn 30 năm qua tôi nhận thấy khi định vị đúng trên một dây thần kinh nào rồi phải trị ngay trên phần bị bệnh của dây thần kinh ấy để bệnh thuyên giảm được nhanh.
Có những bệnh chỉ cần châm một kim hay hai kim nhưng cũng có bệnh cần châm nhiều kim ví dụ bệnh tai biến mạch máu não (cần châm nhiều kim để trị cùng lúc nhiều bệnh) hoặc bệnh nhũn não, hoặc bệnh Goutte, hoặc bệnh suy nhược. Châm nhiều kim không phải là dư và có hại, ngựơc lại nhờ thế mà bệnh thuyên giảm rất nhanh.
Ở tây y bệnh nhân khai bệnh gì thì Bác sĩ chĩ lo chữa bệnh ấy xong mới qua bệnh khác. Trong lúc ở phương pháp châm cứu mới này, cùng một lúc ta có thể châm để chữa tất cả các bệnh của bệnh nhân khai và thầy định được vì trong các bệnh ta phải tuần tự chữa theo thứ tự bệnh gốc rồi bệnh nãy sinh sau bệnh gốc. Ví dụ người bị bệnh tim mạch thì sau khi chữa bệnh tim mạch thường tiếp theo là bệnh về tiêu hoá ăn uống kém, tiếp theo có thể phải chữa bệnh về hô hấp…
Ví dụ khác: Trong bệnh sốt như sốt cúm, cúm gà, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt rét cấp tính và mãn tính …. Ta trước tiên phải chữa chứng nhức đầu, xong chữa sang bệnh khó thở sau cùng là trị hạ sốt , nếu có là trị ho.
Nếu người bị sốt cúm gà chẳng hạn ta chỉ lo trị sốt bằng thuốc thì phải đợi một thời gian khi hạ sốt mới trị sang bệnh khác và trong lúc ấy nếu không hạ được sốt thì nó kéo luôn sang nhức đầu, ho, nghẹt thở hay khó thở. Đôi khi toàn thân người bệnh rã rời mệt mỏi và cơn bệnh có thể vì thế mà nặng hơn.
Ở phương pháp châm cứu mới này Thầy châm cứu phải biết chữa cái gì trước, cái gì sau, phải biết sự liên hệ giữa các bệnh và nhất là định nhanh bệnh nào là bệnh cấp cứu chứ nhiều khi lo chữa bệnh phụ còn bệnh chính để lâu làm bệnh trở nên nặng hơn rồi có thể tử vong
Những Lý thuyết của Phương pháp Châm cứu Cổ truyền ứng dụng rất lâu và Phương pháp Điện châm cũng như Thuỷ châm tác dụng rất chậm
Trong phần đầu nói về châm cứu theo Phương pháp mới (dựa theo tây y) tôi đã có nói về tác dụng nhanh của phương pháp mới ngược lại với tác dụng chậm của Phương pháp cổ truyền
Trong phương pháp mới từ hơn 30 năm điều trị tôi chỉ dùng kim châm cứu để trị bệnh chứ không cho uống thêm thuốc Đông hay Tây y. Kết quả vẫn lâu dài chứ không phải chỉ vài ngày rồi đau lại.
Trong phương pháp này ta cần 2 điều kiện
Bắt mạch và đoán bệnh cho đúng
Tìm đúng nguyên do bệnh xong phải định ngay khu điều trị trên cơ thể cho đúng. Trong phương pháp mới phải nghe Bệnh nhân khai bệnh thật rõ, và điều tiên quyết là Thầy thuốc phải thông suốt về cơ thể học,
Trong phương pháp cổ truyền thầy châm cứu chỉ cần học thuộc một số kinh huyệt và lấy máy điện châm chỉ với 2 cây kim và có thể châm. Bớt hay không bệnh nhân phải tới nhiều lần.
Còn bên phương pháp mới chỉ cần 15 đến 20 phút là bệnh nhân có thể nhận định bệnh có thuyên giảm hay không. Nếu có thuyên giảm thì lưu kim lâu đến 1 giờ còn nếu chưa thấy thuyên giảm thì thầy châm cứu phải định lại các vị trí phải châm.
Không thể đổ lỗi cho bệnh cấp tính hay mãn tính mà Thầy phải đạt trình độ định bệnh trên các dây thần kinh nào bị bệnh để châm.
THEO KINH NGHIỆM điều trị trong hơn 30 năm qua tôi nhận thấy khi định vị đúng trên một dây thần kinh nào rồi phải trị ngay trên phần bị bệnh của dây thần kinh ấy để bệnh thuyên giảm được nhanh.
Có những bệnh chỉ cần châm một kim hay hai kim nhưng cũng có bệnh cần châm nhiều kim ví dụ bệnh tai biến mạch máu não (cần châm nhiều kim để trị cùng lúc nhiều bệnh) hoặc bệnh nhũn não, hoặc bệnh Goutte, hoặc bệnh suy nhược. Châm nhiều kim không phải là dư và có hại, ngựơc lại nhờ thế mà bệnh thuyên giảm rất nhanh.
Ở tây y bệnh nhân khai bệnh gì thì Bác sĩ chĩ lo chữa bệnh ấy xong mới qua bệnh khác. Trong lúc ở phương pháp châm cứu mới này, cùng một lúc ta có thể châm để chữa tất cả các bệnh của bệnh nhân khai và thầy định được vì trong các bệnh ta phải tuần tự chữa theo thứ tự bệnh gốc rồi bệnh nãy sinh sau bệnh gốc. Ví dụ người bị bệnh tim mạch thì sau khi chữa bệnh tim mạch thường tiếp theo là bệnh về tiêu hoá ăn uống kém, tiếp theo có thể phải chữa bệnh về hô hấp…
Ví dụ khác: Trong bệnh sốt như sốt cúm, cúm gà, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt rét cấp tính và mãn tính …. Ta trước tiên phải chữa chứng nhức đầu, xong chữa sang bệnh khó thở sau cùng là trị hạ sốt , nếu có là trị ho.
Nếu người bị sốt cúm gà chẳng hạn ta chỉ lo trị sốt bằng thuốc thì phải đợi một thời gian khi hạ sốt mới trị sang bệnh khác và trong lúc ấy nếu không hạ được sốt thì nó kéo luôn sang nhức đầu, ho, nghẹt thở hay khó thở. Đôi khi toàn thân người bệnh rã rời mệt mỏi và cơn bệnh có thể vì thế mà nặng hơn.
Ở phương pháp châm cứu mới này Thầy châm cứu phải biết chữa cái gì trước, cái gì sau, phải biết sự liên hệ giữa các bệnh và nhất là định nhanh bệnh nào là bệnh cấp cứu chứ nhiều khi lo chữa bệnh phụ còn bệnh chính để lâu làm bệnh trở nên nặng hơn rồi có thể tử vong
MỤC LỤC CÁC BỆNH
Chữa các bệnh kinh niên và suy nhược cơ thể.
Cấp cứu
Bệnh nhiễm trùng
Bệnh tim
Bệnh phổi
Bệnh tiêu hoá
Bệnh tiểu đường
Bệnh mắt
Bệnh rng hàm mặt
Bệnh tai mắt mũi họng
Bệnh xuất huyết
Bệnh trẻ em
Bệnh phụ khoa
Bệnh sản khoa
Bệnh lão khoa
Bệnh tâm thần
Bệnh đau đầu , đau thần kinh
Bệnh xương
Bệnh gan
Bệnh tê thấp
Bệnh da liễu
TUỶ SỐNG, CỘT SỐNG VẢ THẦN KINH CỘT SỒNG LÀ GỐC SINH RA CÁC BỆNH VỀ:
BỆNH ĐAU TỨC NGỰC, TIM, KHÓ THỞ, HÔ HẤP
BỆNH GAN, MẬT LIÊN HỆ ĐẾN THẦN KINH
BỆNH LÁ LÁCH, TUỴ TẠNG
BỆNH DẠ DẠY, RUỘT NON, RUỘT GIÀ
BỆNH VỀ THẬN, BÀNG QUANG, TIẾT NIỆU
BỆNH VỀ THẦN KINH TOẠ CỐT, TÊ THẤP, PHONG THẤP…
BỆNH VỀ ĐAU THẦN KINH LIÊN SƯỜN, ĐAU BỤNG, TIỂU TIỆN KHÔNG THÔNG…
Lâu nay đối với các bệnh nói trên, phía Tây y có cách chữa trị rất văn minh tiến bộ nhưng phương pháp chữa thường theo thời gian chữa trị chứ ít khi chữa dứt điểm được và thường phải qua giải phẩu nhưng ít lâu sau cũng bị đau lại.
Ở đây tôi chỉ nói về các cách chữa bệnh này theo phương pháp châm cứu nhưng không theo lối châm cứu cổ truyền mà châm cứu mới dựa theo tây y nghãi là dựa theo các bệnh chứng, triệu chứng và hội chứng của tây y tuỳ theo tình trạng đau cột sống rồi phối hợp với những nguyên tắc rất thông minh của Đông y để định bệnh
Trong phương pháp này cách chữa trị nhanh hơn, hữu hiệu hơn và đúng theo tinh thần lý giải khoa học tây phương và đông phương cũng trong phương pháp nàykhông những phải chữa trị CHÍNH BỆNH mà còn có thể một lúc chữa nhiều bệnh do nguyên nhân chính ở cột sống gây ra. Phương pháp này cũng không những dựa theo chuyển hướng của bệnh theo Đông y mà còn theo phương pháp định sự chuyễn hướng theo tây y.
Tuy trong phương pháp này rất cần dựa theo các kết quả của các xét nghiệm của các phim chụp X quang, siêu âm, chụp cắt lớp nhưng đôi khi việc chẩn đoán bệnh cần nhanh chóng hơn thành ra phải suy đoán theo những lý luận liên hệ đến cột sống và theo kinh nghiệm tôi nhận thấy có nhiều kết quả thật bất ngờ mà mau chóng, chính xác. Nếu cần thì nên bắt mạch để xem tình trạng sức khoẻ của các Tạng, Phủ rồi mới định bệnh
Trong phương pháp mới này chũ yếu là phải chữa trị theo :
Hệ thống 12 giây thần kinh xuất phát từ não bộ
Các đám rối thần kinh .
Cột sống gồm các BẢY giây thần kinh cổ , MUỒI HAI giây thần kinh lưng,NĂM giây thần kinh thắt lưng , NĂM giây thần kinh xương cùng (sacrum)
Các bộ giây thần kinh bao quanh tay, chân,các khớp chính ……
1. MIÊU TẢ CỘT SỐNG THEO Y KHOA
Cột sống là nòng cốt của thân thể. Cột sống gồm 33 hay 34 đốt sống và giữa các đốt sống là những đĩa đệm bằng sụn.
Cột sống chia ra như sau:
7 đốt sống cổ nhưng có 8 đôi giây thần kinh
12 đốt sống lưng
5 đốt sống thắt lưng
5 đốt xương cùng bất động ( có người có 6 đốt)
Các đốt xương cùng gắn liền với nhau thành xương cùng
Vì thế các xương mông và xương cùng thường được gọi là xương sống giả
Các xương sống cổ
Đốt sống cổ đầu được gọi là atlas
Đốt thứ hai được gọi là axls
Đốt thứ ba được gọi là đốt nhô ra
Ba đốt này thuộc vùng Chẫm
Từ đốt thứ tư đến đốt thứ bảy khác nhau không mấy
Ở đốt thứ nhất hai gai hai bên dài ra
Ơ’ đốt thứ hai hai gai ngắn lại một tí. Từ đốt thứ ba đến đốt thứ sáu các gai ngắn lại và .
Riêng đốt thứ bảy thì mõm gai sau dài và có thể sờ thấy nên gọi là đốt nhô.
Dưới mỗi đốt ở hai bên có hai lỗ cho các dây thần kinh cột sống thoát ra
Các xương sống lưng
Từ đốt thứ nhất đến đốt thứ mười ở hai bên gai đốt sống được nối với các xương sườn (có 12 xương sườn) và dưới mỗi xương sườn có một dây thần kinh liên sườn chạy từ các đốt cột sông và tận cùng ở hai bên xương mỏ ác nhưng không dính vào xương và xuống thẳng hố chậu
Dưới mỗi đốt xương sống cũng có hai lỗ thoát cho các dây thần kinh tuỷ sống thoát ra
Xương thắt lưng
Mỗi bên xương thắt lưng trên todưới nhỏ, phía ngoài lỗ thoát mở ra rồi thu lại theo hình lõm) phía trong bờ xương các lỗ lại nhô ra, phía trên to phía dưới nhỏ lại) Ở các lỗ các dây thần kinh của bó thần kinh của bó thần kinh cùng thoát vào trong.
Ở đàn ông xương mông dài xuống và cong hơn. Còn đàn bà thì xương mông ngắn và rộng ra
Gần 1/3 người có thêm một đốt sống mông phụ và xương cùng (sacrum)có 6 xươngđốt sống lưng liền với xương cùngnhất. Khi thì đốt xương cụt đầu tiên gắn với xương mông số 5. Khi xương cụt có một đốt xương mông hay xương cụt gắn vào xương mông thì sẽ có 5 đôi lỗ mặt xương mông và như thế xương mông gài hơn xương thường. Nhưng có khi sự gắn xương như trên chỉ thực hiện một bên mà thôi.
Xương cụt
Trong nhiều trường hợp xương cụt có 3 hay 4 đốt xương dính vào nhau. Ở mặt trên đốt xương hướng về xương cùng. Các đốt xương cong lại ở phía dưới và nhỏ lại như hai mấu xương tròn. Phía trong xương cụt có một lỗ thoát cho dây thần kinh cụt đi vào phía trong
Các đĩa đệm giữa các đốt sống
Các đĩa đệm gồm một vòng ngoài cứng gọi là vòng sợi và ở trong là vòng chất keo. Vòng sợi tạo bởi các sợi keo (fibres collagènes và các sợi keo (fibrocartilage) sắp theo lớp đồng tâm và được giữ bằng sức ép của một cái nhân chất keo. Hình của các đĩa đệm hơi cônic theo đối xứng. Ở các đốt sống cổ và thắt lưng đĩa đệm trước dày sau mỏng ở các đốt thắt lưng thì trái lại sau cao trước thấp hơn.
Các đĩa đệm có độ dày tăng theo từ trên xuống dưới. Mặt ngoài các đĩa đệm có một chất keo trong suốt. các đĩa đệm được giữ bằng các dây chằng tạo thành một sự tiếp hợp giữa các đốt sống.
Tuổi càng cao, áp lực căng của đĩa giảm thì cái nhân của đĩa co lại. Vòng đĩa mất bớt sự co giản và dễ bị rách. Theo nguyên tắc thì đường rách bắt đầu ở nhân keo (schiuter) Phải phân biệt các đường rách toả ra với các đường rách đồng tâm tuỳ theo sự diễn tiến của sự thoái hoá. Do thoái hoá nên có sự xê dịch của các thành phần cấu tạo của các đĩa đệm. Các xê dịch này và cả sự tham nhập của các chất mục trong cột sống tạo thành các cục u Schmoei đó là bệnh thoát vị trong chấp xốp. Bệnh này rất dễ thấy khi chụp X quang. Sau khi các vòng sợi bị dập thì cái nhân keo sẽ lồi ra phía sau hay hai bên của ống tuỷ sống làm viêm tuỷ sống hay làm viên các rễ của thần kinh tuỷ sống và gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm.
Các thoát vị đĩa đệm thường xảy ra cho các đốt sống lưng thứ 3 và thứ 4 hay các đốt sống lưng thứ 4 và thứ 5; nó cũng hay xãy ra giữa các đốt sống cổ thứ 5 và thứ 6 hay thứ 6 và thứ 7. Cái nhân sợi có thể bị sệ xuống sau khi bị thoát vị đĩa đệm trong trường hợp cái nhân keo bị rách... Khi vòng sợi của đĩa đệm bị giảng ra thì sự đàn hồi của đĩa đệm cũng có thể mất. Cũng tương quan khi các thành cốt bào xâm nhập vào đĩa đệm và tạo ra sự hoá xương một phần của điã đệm
TUỶ SỐNG VÀ HỆ THẦN KINH CỘT SỐNG
Tuỷ sống nẳm trong ống tuỷ sống giữa một chất nước não tuỳ hay gọi là nước đầu tuỷ, nó có hai chỗ phình ra là chỗ phình dưới các đốt sống cổ và một chỗ phình ở vùng thắt lưng (hình 11). Ở đầu dưới thần kinh cột sống tuỷ sống thắt lại thành hình chóp tuỷ và tận cùng bằng một bó sợi thần kinh.
Tuỷ sống gồm hai phần đối xứng có một rảnh giữa phía bụng và một rảnh giữa phía lưng. Ở hai bên các sợi thần kinh ở bụng và ở lưng tuỷ họp lại hai bên thành dây thần kinh tuỷ sống. đấy là những đoạn thần kinh dài độ 1cm thoát ra bằng hai lỗ tiếp hợp ở hai bên đốt sống. Các rễ thần kinh lưng mang những Hạch thần kinh cột sống. Chỉ có rễ thần kinh thứ nhất của dây thần kinh cồ là không có hạch hay chỉ là một hạch thô sơ.
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Hệ thần kinh tự chủ là hệ thần kinh cột sống từ trên xuống đến tận cùng. Hệ thần kinh não bộ là hệ thần kinh điều khiển theo ý chí.
Trong khi ta ngủ thì hệ thần kinh tự chủ điều hành toàn bộ các bộ phận và cơ quan của cơ thể duy trì sự sống.
Do đó nếu hiểu rõ sự điều hành và nhiệm vụ của hệ thần kinh này ta có thể đoán được bệnh lý và định vị nơi bị bệnh khi có bệnh.
Nhiệm vụ của từng dây thần kinh tuỷ sống
Các dây thần kinh C1, C2, C3, C4 điều khiển các bộ phận sau đây
Các mạch máu của nồi sọ: hạch tai: mắt: hạch chân bướm, khẩu cái: các tuyến lệ; hạch tai, các tuyến nước bọt; hạch dưới hàm; các tuyến dưới hàm và dưới lưỡi; các mạch máu ngoại biên ở sọ và mặt; thanh quản, phế quản, khí quản phổi và đám rối phổi. Cuối cùng là tim.
C1, C2, C3 lo việc vận hành não bộ
Từ C4, C5, C6, C7 và T1 vận hành hai tay, vai cổ
Từ C5 đến T5 các dây thần kinh này chủ yếu vận hành Tim, mật, tuỵ tạng, tuyến thượng thân và thận, ruột non, ruột già, bàng quang và bộ sinh dục, tiết niệu, các hạch mạc treo tràng trên, tràng dưới.
Từ T10, T11, T12 vận hành tuyến thượng thận, thận, tiểu tràng (ruột non), đại tràng (ruột già)
Dây thần kinh L1 vận hành hạch mạc treo tràng trên và ruột non
Dây thần kinh L2 vận hành đám rối gián mạc treo tràng, đám rối hạ vị trên và cả đại tràng, bàng quang cùng cơ quan sinh dục, tiết niệu.
Từ T12 đến dây thần kinh xương cụt các dây thần kinh này cùng vận hành từ thận ruột non ruột già bàng quang cùng cơ quan sinh dục, tiết niệu.
Từ T12 đến dây thần kinh xương cụt các dây thần kinh này cùng vận hành từ thận ruột non ruột già bàng quang cơ quan sinh dục và tiết niệu.
Riêng các dây thần kinh S2, S3 S4 chủ yếu vận hành Đại tràng, bàng quang, cơ quan sinh dục và tiết niệu.
Dây thần kinh L5, S1, S3 là các dây thần kinh tạng cùng
Các dây thần kinh S2, S3, S4 là các dây thần kinh tạng chậu hông
Dây thần kinh T7 vận hành: Tuyến mồ hôi, các mạch máu ngoại biên và các cơ trơn, các tuyến bã phụ trách nang lông.
S2, S3, S4 là các thần kinh đối giao cảm của thần kinh trung ương.
Khi ta nắm hiểu được nhiệm vụ các dây thần kinh riêng biệt của cột sống ta có thể chữa bệnh dễ dàng hơn và chính xác hơn.
(ví dụ người hay chảy mồ hôi lưng, hay tay chân ta có thể trị ở hai bên cột sống vào thần kinh T7 để kích thích cho mạnh vả điều chỉnh mức đổ mồ hôi)
CÁC BỆNH
LIÊN HỆ TỚI CÁC DÂY THẦN KINH CỘT SỐNG
BỆNH DO DÂY THẦN KINH LIÊN SƯỜN
Dây thần kinh liên sườn xuất phát từ tuỷ sống từ đốt T1 đến T12 nằm dọc theo cạnh dưới các xương sườn. Nó liên hệ đến các bệnh phát ra do Lục phủ ngũ tạng. Thường khi dây thần kinh liên sườn đau thì ta suy từ dây thần kinh xuất từ đốt sống thứ mấy để đoán bệnh cho chính xác. Sự đoán bệnh theo các dây thần kinh liên sườn đau có thể xác định đúng bệnh.
Khi bị bệnh do dây thần kinh liên sườn thì thường chỉ đau hoặc tại một số điểm sau lưng hay trước ngực. Nếu xuất phát từ các dây thần kinh T10, T11, T12 thì lạ hay đau ở hông hay bụng
Phần lớn khi một bệnh nhân thấy đau ở ngự hay sau lưng thì không hẵn là các bệnh trong nội tạng như bệnh tim, phổi, dạ dày, lá lách mà chỉ là một số điểm của thần kinh bị viêm hay thoái hoá, mặc dù là phần đau dưới da nhưng hay cho bệnh nhân có mặc cảm là đau tim, đau phổi hay đau dạ dày. Nếu suy từ nguyên nhân thì cũng do các tạng phủ liên hệ với đốt sống nối với xương sườn. Ta có thể dùng ngón tay hay day tại các điểm đau độ 50 hay 100 lần thì sẽ thấy nhẹ đi nhưng muốn bớt đau và lành hẵn thì dùng kim châm dọc theo sườn ngay tại chỗ đau và nếu chịu được lâu thì nên lấy băng keo dán cán kim lại và lưu kim hơi lâu. Và thường thường chỉ sau từ 15 phút đến nửa giờ thì chỗ đau đã giảm.
Bi chú: Trong các trường hợp đau nhói ở nhiều điểm thì bệnh nhân hay nghi là mình bị đau tim hay đau phổi hay các bệnh nặng và đến thầy thuốc thì sẻ xảy ra việc xét nghiệm lung tung và cáng uống thuốc mà không nhằm bệnh thì bệnh càng nặng. Theo kinh nghiệm chữa trị thì chỉ cần châm là hết ngay và hết luôn. Bệnh mới phát mà dẹp yên thì không có vấn đề chứ để lâu thì có thể có vấn đề với các cơ quan Tim, Phổi...
Đau ở vùng T3: có liên quan tới phổi
Đau ở vùng T4, T5, T6 có liên quan đến Tim
Đau ở vùng T7, T8 có liên quan đến lá lách, Tụy tạng
Đau ở vùng T9: có liên quan đến gan (phía trước bụng là đau ở vùng dạ dày hay đại tràng).
Đau ở vùng T10: đau ở mật và tiêu hoá (đại tràng) hay đau bụng ở hai bên rốn.
Đau ở vùng T11: đau ở vùng Lá lách, tuỵ tạng (chính) hay đau ở tiểu trường (ruột non)
Đau ở vùng T12: đau ở vùng dạ dày (hay vùng ruột non và trên bàng quang). Đặc biệt là khu bị đau thường ở phía sau lưng sát hai bên hông.
CÁC THẦN KINH CỔ CỦA XƯƠNG SỐNG
Thần kinh cổ chua ra làm hai đám rối.
Đám rối cố (plexus xervical) gồm các dây thần kinh từ A1 đến A4 đám rối này liên hệ đến các chứng đau trên đầu thường nó hay làm ta đau phía sau gáy lên đến đỉnh đầu (hình 13)
Chú ý: Nếu tuỷ cột sống cổ mà bị sưng hay các rể thần kinh từ C3 đến C5 thì sẽ gây ra chứng liệt màng phổi và làm bệnh nhân khó thở. Nếu bị liệt các cơ ngực thì sự hô hấp chỉ có thể tồn tại ở từ tuỷ cổ thông qua dây thần kinh hoành cách mô.
Các nhánh thần kinh cảm giác của đám rối cổ sẽ đục thũng Kiêm mạc ở bên cổ và chia ra Nhánh gáy (ót) nhỏ, nhánh thần kinh tai lớn là dây thần kinh ngang cổ hướng về phía tai, nhánh dây thần kinh trên xường đòn gánh.
Đám rối tay (plexus brachial) gồm các dây thần kinh từ C5 đến T1
Chú ý: Nếu một dây thần kinh nào bị đứt thì sẽ mất cảm giác ở một vùng có tác dụng thần kinh, và sự cảm giác sẽ bị giảm đi.
Đám rối tay này nếu bị tổn thương thì suốt bờ vai trên cho đến đầu cánh tay sẽ đau nhiều
Nếu bị tổn thương bên nào thì đau vai bên ấy.
Khi cổ và vai bị đau thì ta chỉ cần châm cứu bên cổ phía đau theo các đốt sống từ C5 đến C7 (dưới C7 là dây thần kinh cổ C8)
CÁC DÂY THẦN KINH NGỰC (LƯNG)
Các xương sườn
Phía xương mõ ác thường có 7 xương sườn đầu là dính vào xương mỏ ác thỉnh thoảng có trường hợp xương thứ 8 cũng dính vào xương mỏ ác và thẳng hoặc chỉ có 6 xương dính mà thôi.
Trong hai phần ba các trường hợp xương sườn thứ 10 thường tự do không dính vào đâu, nghĩa lả không dín vào sườn thứ 9.
Số xương sườn thường là 12 nhưng cũng có khi chỉ có 11 hay 13 đôi khi có 13 sườn là có một đốt sống cổ hay một đốt thắt lưng dính vào (hình 14)
Hai sườn cụt
Các dây thần kinh từ tuỷ sống ra ở lỗ tiếp hợp hai đốt T11 và T12 sẽ quành hai bên hông và xuống phía trước bụng rồi chi thành hai nhánh như càng bọ cạp ngay phía trên và trước xương mu (hình 14 và hình 15)
CÁC DÂY THẦN KINH THẮT LƯNG
Thần kinh L1 xuống ngang hông rồi quành ra phía trước chia thành hai nhánh như càng bọ cạp ngay trước lằn nganh xương mu. Khi tới ngang hông nó chia ra làm bốn nhánh dài: nhánh thứ nhất là thần kinh hạ vị, nhánh thứ hai đi dọc phía trước xương hông là thần kinh chậu bẹn, nhánh thứ ba nằm bên hông là nhánh bi ngoài thần kinh chậu hạ vị. Còn phía sau lưng nó tạo một nhánh tiếp với L3 là thần kinh bi nông trên (hình 15).
Thần kinh L2, L1 chạy ra phía trước còn phía sau mông là thần kinh sinh dục đùi.
Thần kinh L3 cũng ở phía sau mông là thần kinh bi nông trên. Một nhánh ra trước đùi gọi là thần kinh bi đùi ngoài (L2, L3) và còn có một nhánh gần bẹn là nhánh trước thần kinh đùi. Thần kinh L4, L5 là hai dây thần kinh toạ cốt (hình 16)
CÁC DÂY THẦN KINH MÔNG
Thần kinh S1, S3 là thần kinh bi mông dưới và thần kinh S2, S3 là thần kinh lưng dương vật (hình 15 và 16)
Các dây thần kinh S1, S2, S3 lại tiếp với ba nhánh của dây thần kinh Thẹn để điều tiết hệ tiết niệu và hậu môn.
CÁC BỆNH LIÊN HỆ ĐẾN DÂY THẦN KINH CỘT SỐNG.
(từ cổ xuống xương cụt)
CÁC BỆNH CỦA XƯƠNG SỐNG CỔ (đám rối cổ và đám rối tay)
1. Nặng trên chỏm đầu và nhức phía trên gáy: châm các đốt sống cổ và các dây thần kinh của C1, C2, C3 (hình 18)
2. Nặng sau gáy và mỏi phần sau đầu hay nhức phía dưới gáy: châm các đốt sống cổ và các dây thần kinh C2, C3 (hình 19)
3. Đau cổ không xoay được, cứng cổ, nhức phần sau cổ cho đến vai:châm các đốt sống cổ và dây thần kinh từ C4 đến C7
4. Và dây thần kinh C8 cùng dây thần kinh T1
5. Đau sau cổ, lan ra vai và bả vai, có khi đau cả cánh tay: châm các dây thần kinh C4, C5, C6, C7, C8, T1 và cả huyệt ở vai giữa xương đón gánh và xương bả vai, ngay các điểm đau (hình 21).
6. Đau vai, đau ra hai cánh tay, lan ra bàn tay, tê tay, tê các ngón tay và bàn tay: châm như phần trên thêm các huyệt ở cánh tay và bàn tay (hình 22) riêng về tê tay, bàn tay, các ngón tay thì dùng kim tam lăng hay kim Lancet của y khoa chích các đầu ngón tay và nặn máu rồi châm ở các kẻ ngón tay.
7. Té lộn ngược đầu hay bị chấn thương ở ngang các đốt sống cổ C4, C5 hay C5, C6: trong các trường hợp này thì châm ngay kim vào giữa các đĩa đệm C4, C5, C6, C7 vì các đĩa đệm này bị chèn và viêm, để lau sẽ đau nhiều. khi bớt viêm sẽ hết đau. Nhớ châm thêm các huyệt ngang với các huyệt trên cách cột sống cổ đột 2 cm (nghĩa là châm ngay các dây thần kinh C4, C5, C6, C7 khi vừa ra khỏi các lỗ tiết hợp đốt sống (hình 24)
8. Nếu đau cổ không quay cổ được và không nghiêng cổ được thường gọi là TRẸO CỔ hay TRẶC CỔ (chứng TORTICOLIS) trong chứng đau này nếu không có kim hay gặp người sợ châm cứu thì lấy các ngón tay cái và ngón tay trỏ bấm 40 hay 50 cái ở hai bên xương cổ ngay các điểm đau nhưng nhớ ban đầu bấm nhẹ, rồi dần dần bấm mạnh
9. Đau phía sau tai: do dây thần kinh chẩm nhỏ (C2, C3) nên châm hai bên đốt C2, C3 và phía sau tai ngay chỗ đau (hình 24/1)
10. Đằng phía sau và dưới trái tai hay đau ngang cổ, dưới cằm (thần kinh cỏ ngang): Châm bên phía đau của đốt sống cổ C2, C3 và ngay chỗ đau (hình 24/2)
11. Đau sâu chẩm: Châm bên đốt sống cổ C3 và ngay điểm đua (hình 24/3)
12. Đau trên đòn xương quai xanh: Châm bên đốt sống cổ C3, C4 và ngay chỗ đau (hình 24/5)
Chú ý: Nếu đau cổ mà nhức đầu không chịu nỗi hay bị nặng trên đỉnh đầu thì phải châm thêm 25 kim trên đầu và lưu kim 1 giờ, nhưng sau 20 phút thì đã nhẹ dần. Nhiều khi đau đầu rồi dẫn đến đau cổ luôn.
13. Đau tức ngực khó thở (cả hai buồng phổi) hay đau tức ở hoành cách mô bên trái: theo cơ thể học thì đây là do hai dây thần kinh xuất từ các đốt sống cổ 3 và 4 bị liệt. hai dây thần kinh này xuất từ hai bên đốt sông cổ số 3 và 4. Nó đi dọc hai bên cuống phổi xuống phủ lên phía trước hai lá phổi rối cho các nhánh thần kinh nhỏ tràn xuống phủ lên hoành cách mô và phía bụng trên có dạ dày. Những người bị bệnh nặng nằm ngữa nhiều ngày bị liệt cổ nên phát ra tức ngực khó thở.
Châm: hai bên các đốt sống cổ 3 và 4 và phía trước ngực tại kẻ các xương sườn 1, 2, 3, 4, 5 và dưới hai núm vú (hình 24/6)
CÁC BỆNH CỦA CÁC ĐỐT SỐNG LƯNG (HAY NGỰC)
Ngoài các cơn đau nhói ở một số điểm sau lưng và dọc các sườn (đau thần kinh liên sườn đã nói ở phần trên thì các dây thần kinh liên sườn từ T1 đến T12 nhất là đau trước ngực:
1. Đau trước ngục dưới xương quai sanh: do các dây thần kinh T1 và C5 đến C7
Ta nên châm về phía đau và bên các đốt sống cổ C5, C6, C7 hay T1
Khi đau hai bên xương mỏ ác thì ta nên xem cho đúng là đau ngang sườn thứ mấy để biết đau ở đốt sống ngực số mấy rồi mới châm/
Ví dụ đau ngang giữa sườn số 1 và số 2 thì châm bên đốt sống C5 đến C7
Đau ngang giữa hai sườn số 2 và số 3 thì châm bên đốt C8 và T1 ngay chổ đau (đau trên vai và tay).
Đau ngang hai sườn 3 và 4 thì châm bên đốt T2, T3 (đau sốt cảm)
Đau ngang hai sườn 4 và 5 thì châm bên đốt T4 (đau về các bệnh liên hệ đến tuần hoàn)
Đau ngang hai sườn 5 và 6 thì châm bên đốt T5 (đau về tim)
Đau ngang hai sườn 6 và 7 thì châm bên đốt T6 và T7 (đau về gan, mật, nhức mỏi)
Đau từ dưới xương mỏ ác xuống đến rốn thì châm bên các đốt T8, T9 (đau về gan, mật)
Dua nganh hai bên rốn thì châm bên đốt T10 (đau về tiêu hoá, đại tràng)
Đau ngang bụng dưới thì châm bên các đốt T11, T12 (đau về tiết niệu)
CÁC BỆNH CỦA 5 ĐỐT THẮT LƯNG
Đau ở sau lưng, hai bên các đốt sống lưng từ L1 đến L5: đau ở đâu châm ở hai bên đốt sống, cách đốt sống 1cm châm sâu ít nhất 2 cm ở chổ lõm, lưu kim 1 giờ và sau 20 phút sẻ thấy giảm đau dần, nếu còn đau ở phía trên hay phía dưới thì châm tiếp hai bên đốt trên hay dưới.
PHẦN QUAN TRỌNG
ĐAU THẦN KINH TOẠ nếu chữa đúng sẽ lành trong 1,2 hay 3 hôm
1. DỌC THEO BÊN NGOÀI ĐÙI: châm chỗ lõm cách 1 hay 1,5ĐAU Ở SAU MÔNG KÉO XUỐNG cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L2 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
2. ĐAU Ở SAU MÔNG, CHẠY QUA NGANH THẮT LƯNG XUỐNG PHÍA TRƯỚC ĐÙI QUÀNH VÀO TRONG ĐÙI: châm chỗ lỏm cách 1 hay 1,5 cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L3 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
3. ĐAU Ở SAU MÔNG QUA NGANG THẮT LƯNG RA PHÍA TRƯỚC ĐÙI, QUA ĐẦU GỐI XUỐNG PHÍA TRONG CẲNG CHÂN châm chỗ lỏm cách 1 hay 1,5 cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L4 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
4. ĐAU Ở SAU MÔNG QUA PHÍA BÊN NGOÀI ĐÙI XUỐNG CẲNG CHÂN, MẮT CÁ VÀ PHÍA TRÊN BÀN CHÂN châm chỗ lỏm cách 1 hay 1,5 cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L5 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
5. ĐAU Ở SAU MÔNG (PHẦN DƯỚI CÁC ĐỐT XƯƠNG THẮT LƯNG) XUỐNG MÔNG RỒI CHẠY THẲNG XUỐNG PHÍA NGOÀI VÀ SAU CẲNG CHÂN XUỐNG GÓT CHÂN RỒI BÀN CHÂN Châm chỗ lõm của lỗ thứ nhất ờ xương mông (đè ngón tay trỏ để nhận rõ vị trí) là đốt S1 (xem hình 31)
ĐAU BỆNH ĐƯỜNG TIỂU (ĐI NHIỀU LẦN, ĐI YẾU, ĐI SỐT, ĐI BUỐT HAY ĐI LÂU PHẢI RẶN) VÀ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ (ĐI CẦU NHIỀU LẦN VÀ PHÂN NHÃO)
Châm vào các lỗ S2, S3, S4 trên xương mông (đi theo đường xiên từ trên xuống xương cùng ) (xem hình 32)
ĐAU CÁC BỆNH VỀ CHÂN SAU KHI BỊ LIỆT VÌ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO HAY CÁC BỆNH LIỆT CHÂN KHÁC (bất kỳ do nguyên do nào) (xem hình 33 cho toàn khúc này)
CHÂN KHÔNG BƯỚC TỚI ĐƯỢC
Châm bên chỗ lõm phía chân liệt (cách đốt sống 1 hay 1,5 cm) châm cạnh các đốt thắt lưng (về phía chân bệnh) L2, L3.
CHÂN KHÔNG BƯỚC LUI ĐƯỢC
Như trên và châm cạnh các đốt thắt lưng (về phía chân bệnh) L5, S1 (hình 33/1)
CHÂN KHÔNG XOAY ĐƯỢC VỀ PHÍA PHẢI (xoay ngoài) châm cạnh các đốt L5, S1.
CHÂN KHÔNG XOAY ĐƯỢC VỀ PHÍA TRÁI (Xoay trong) châm cạnh các đốt L1, L3 (xem hình 33/2)
Ngồi mà chân không đưa về trước được Châm cạnh các đốt L3, L4
NGỒI MÀ CHÂN KHÔNG ĐƯA VÀO ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 33/3)
BÀN CHÂN SÀ XUỐNG KHÔNG CẤT LÊN ĐƯỢC Châm cạnh các đốt S1, S2
BÀN CHÂN KHÔNG ĐƯA LÊN ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L4, S5 (xem hình 33/4)
BÀN CHÂN KHÔNG NGHIÊNG VÀO TRONG ĐƯỢC châm các đốt L4, l5
BÀN CHÂN KHÔNG NGHIÊNG NGOÀI ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 33/5)
GẤP NGÓN CHÂN XUỐNG KHÔNG ĐƯỢC Châm cạnh các đốt S1, S2
ĐƯA CÁC NGÓN CHÂN LÊN TRÊN KHÔNG ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 33/6)
BÀN CHÂN BỊ NGHIÊNG TRONG Châm cạnh các đốt L4, L5
BÀN CHÂN BỊ NGHIÊNG NGOÀI Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 34)
ĐAU CÁC BỆNH ĐAU Ở TAY SAU KHI BỊ TAI BIẾN HAY BỊ LIỆT VÌ LÝ DO KHÁC (HÌNH 35)
CÁNH TAY DUỖI THẲNG KHÔNG ĐƯA RA SAU ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C6, C8 phía bên tay liệt
CÁNH TAY DUỖI THẲNG KHÔNG ĐƯA RA TRƯỚC ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C5 phía bên tay liệt (hình 35/1)
CÁNH TAY DUỖI THẲNG NHƯNG BÀN TAY KHÔNG XOAY RA PHÍA NGOÀI ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C5
CÁNH TAY DUỖI THẲNG NHƯNG BÀN TAY KHÔNG XOAY RA PHÍA TRONG ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C6,C8 (HÌNH 35/2)
CÁNH TAY CO CỨNG Ở KHUỶU NHƯNG KHÔNG ĐƯA VÀO ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C6, C8
CÁNH TAY CO CỨNG Ở KHUỶU NHƯNG KHÔNG ĐƯA RA TRƯỚC ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C5 (HÌNH 35/2)
CÁNH TAY CO LẠI, BÀN TAY NẮM CHẶT SẤP LẠI NHƯNG KHÔNG NGỮA RA ĐƯỢC Châm đốt cổ C6
CÁNH TAY CO LẠI, BÀN TAY NẮM CHẶT NGỮA RA NHƯNG KHÔNG QUAY SẤP LẠI ĐƯỢC Châm đốt cổ C7, C8 (HÌNH 35/3)
BÀN TAY DUỖI NHƯNG NGÓN CÁI DUỖI THẲNG VÀ KHÔNG GẤP LẠI ĐƯỢC: châm đốt cổ C8, T1
BÀN TAY DUỖI NHƯNG NGÓN CÁI GẤP LẠI VÀ KHÔNG DUỖI RA ĐƯỢC: châm đốt cổ C7, C8 (HÌNH 35/4)
BÀN TAY DUỖI THẴNG NGÓN CÁI DUỖI THẲNG NHƯNG KHÔNG KHÉP VÀO BÀN TAY ĐƯỢC châm đốt cổ C7, T1
BÀN TAY DUỖI THẴNG NGÓN CÁI DUỖI THẲNG NHƯNG KHÔNG ĐƯA RA ĐƯỢC châm đốt cổ C6, T1 (HÌNH 35/5)
Trường hợp sau do dây chằng cổ tay thứ nhất phía bàn tay bị liệt ở các đốt cổ trên (1rst carpometacarpal joint)
CÁNH TAY CO LẠI NHƯNG KHÔNG DUỖI RA ĐƯỢC: châm đốt cổ C7, C8
CÁNH TAY DUỖI RA NHƯNG KHÔNG CO LẠI ĐƯỢC: châm đốt cổ C5, C6 (HÌNH 35/6)
BÀN TAY THẴNG LIỆT KHÔNG ĐƯA RA TRƯỚC ĐƯỢC: châm đốt cổ C6, C7
BÀN TAY THẴNG LIỆT KHÔNG ĐƯA RA SAU ĐƯỢC: châm đốt cổ C6, C8 (HÌNH 35/6)
Đây là bệnh liệt cổ tay (radiocarpal joint)
LỊÊT KHỚP BÀN NGÓN TAY VÀ KHỚP ĐỐT NGÓN GẦN ĐỐT NGÓN XA: Muốn đưa lên châm đốt cổ C7, C8
Muốn đưa xuống và gấp lại: châm đốt cổ C7, C8 (HÌNH 35/7/A)
Từ ngón 2 đến ngón 5
BÀN TAY LIỆT KHÔNG KHÉP ĐƯỢC CÁC NGÓN TAY: châm các đốt cổ C7, C8 (hình 35/7/B)
CÁC KINH NGHIỆM LÂM SÀN CẦN BIẾT
1. Khi tuỷ sống gãy các dây thần kinh tuỷ sống bị viêm nganh các đốt cổ C3 đến C5 thì hoành cách mô bị liệt và ép sự hô hấp nên khó thở.
Phần khác khi CÁC CƠ NGỰC BỊ LIỆT SẼ BỊ NGHẸT THỞ TỪ TUỸ CỘT SỐNG QUA thần kinh hoành
Như thế khi khó thở hay nghẹt thở thì nên châm theo CÁC THẦN KINH HOÁNH CÁCH MÔ sẽ làm dễ thở trở lại. Cũng nên châm thêm trên các đốt cổ từ C3 đến C5 và cả hai bên BA đốt cố ấy (xem hình 36) (cách tìm cột sống cổ 2 cm đến 2,5 cm)
2. Khi một bệnh nhân bị khó thở thì phải châm ngay ở hai bên xương mỏ ác ngay tại các kẻ sườn 1,2,2,3,3,4,4,5,5,6 thì sẽ dể thở ngay vì ngay dưới các kẻ sườn ấy có các HẠCH BẠCH HUYẾT nên khi châm kim vào thì kim sẽ kích thích các bạch huyết cầu tái lập lại sự bình thường cho các thần kinh bị viêm hay các cơ bị liệt (xem hình 37)
VẬY: KHI MỘT NGƯỜI BỊ CHỨNG NGHẸT THỞ HAY KHÓ THỞ thì lập tức lấy 10 kim châm ngay vào nách các xương sườn từ trên cổ xuống đến cuối xương MỎ ÁC (hình 38) kim sẽ tác động vào các HẠCH BẠCH HUYẾT ĐỂ GIẢI TOẢ SỰ VIÊM TUỶ SỐNG CỔ NGANH CÁC ĐỐT TỪ C3 đến C5. Chỉ sau 10 phút là đã dể thở.
Nếu chưa dể thở thì châm thêm dọc hai nhánh của DÂY THẦN KINH HOÀNH CÁC MỘ. Bên tây y chỉ biết cho thở khí oxy mà thôi (xem hình 39)
3. Khi phần trên của xương quai xanh bị viêm thì CÁC CƠ CỦA VAI SẼ BỊ LIỆT nên người bệnh KHÔNG ĐƯA TAY LÊN ĐƯỢC. Sự liệt phần trên của Đám rối cánh tay (gọi là liệt ERB cũng có thể do BONG GÂN VAI khi người đàn bà sinh sản hay cánh tay đổi sai trong khi ĐÁNH THUỐC MÊ
Nếu phần trong xương QUAI SANH bị LIỆT (gọi là liệt KLUMPKE) THÌ TA SẼ BỊ liệt các cơ trong bàn tay. Có khi liệt CẢ NHỮNG CƠ GẤP Ở CỔ TAY (hình 40)
4. Nếu một dây thần kinh của ĐÁM RỐI CÁNH TAY BỊ ĐỨT THÌ SẼ MẤT HOÀN TOÀN CẢM GIÁC trong vùng cảm giác của thần kinh này hay sẽ mất bớt khả năng CẢM GIÁC (XEM CHUNG HÌNH 40)
5. Nếu THẦN KINH CHÍNH GIỮA TAY (NERF MÉDIAN) của đám rối cánh tay BỊ VIÊM THÌ CÁNH TAY SẼ BỊ MẤT SỨC NỘI CHUYỂN VÀ CỔ TAY CŨNG KHÓ GẤP LẠI. Trong bàn tay thì LỰC GẤP của đốt trong, đốt giữa không còn nữa và điều này chứng minh 3 NGÓN ĐẦU KHÔNG GẤP LẠI ĐƯỢC (HÌNH 41) Có thể châm thêm các đốt cổ từ C6 đến T1 (hai bên các đốt này cách tim 2 đến 2.5 cm).
6. Trong dây thần kinh KHUỶU TAY (nerf ulnaire) bị viêm thì sẽ có hiện tượng khuỷu tay gấp lại: các ngón tay duỗi ra không thẳng (chỉ đến các đốt tay giữa) nhưng khi gấp ngón thì chỉ đến mức các lóng gần và lóng giữa, đó là do sự liệt các cơ nối lóng và ngón cái không sờ được ngón út (hình 42) Ta có thể châm hai bên các đốt cổ C8 và T1
7. Dây thần kinh giữa dưới da cho một nhánh ở dưới nách nhưng khi vai bị trặc hay gảy khúc trên của xương cánh tay trên thì sẽ làm sưng dây thần kinh nách và gây ra sự tê da của khúc xương cụt ở vai (hình 43) Ta có thể châm các đốt cổ C5, C6.
8. Việc sưng (viêm) đoạn thần kinh ở khúc tay làm LIỆT các cơ duỗi nhất là đoạn ở gần bàn tay nơi mà bàn tay tuý xuống như cổ cò và đó là bệnh trạng của sự liệt dây thần kinh xuyên này (nerf radia). Bàn tay và ngón tay không duỗi ra được và do đó bàn tay mềm nhũn rơi xuống dưới (hình 44) châm các đốt cổ C5, C8.
LƯU Ý:
Các dây thần kinh ngực được chia ra làm hai phần
Một phần phía lưng và phần trước là phần bụng
Một phần nhánh gồm một nhánh trong và một nhánh ngoài. Cả hai liên hệ đến các cơ của lưng, các dây trong liên hệ đến các cơ sâu của lưng còn các nhánh ngoài thì các nhánh lưng. Phạm vi của các nhánh lưng của các dây thần kinh cổ rộng và gồm cả vùng chẩm. Ngang vùng y thần kinh xương mông mông các nhánh thần kinh lưng của các dây thần kinh thắt lưng từ L1 đến L3 và các dây thần kinh mông S1 đến S3. Về các nhánh bụng của các dây thần kinh liên sườn chạy dọc theo các xương sướn, trước hết là mặt trong của ngực và các phần trong của các cơ phía trong, về các thần kinh liên sườn này thì ta chi ra hai phần là phần trên và phần dưới.
Về nhóm thần kinh trên ta có 6 (sáu) thần kinh từ T1 đến T6 chúng dính vào XƯƠNG MỎ ÁC về phía trước và liên hệ với các cơ liên sườn, các cơ nhỏ phía dưới cả phần trên lẫn phần dưới và các cơ chéo và cơ tam giác của ngực (hay các cơ tam giác của xương mỏ ác)
Về phần dưới (từ T7 đến T12) theo dọc các sườn không dính với xương mỏ ác nó gây cảm giác ở các cơ đính và cơ xuyên của bụng, cơ chéo ngoài, cơ chéo trong, cơ thẳng hai bên và cơ hình tháp của bụng.
Đặc điểm
Dây thần kinh liên sườn số 1 dự phần với đám rối cánh tay và chỉ đưa vào liên sườn một nhánh nhỏ;
Dây thần kinh liên sườn số 2 và số 3 cho một nhánh nhỏ vào dưới da bên cánh tay.
Dây thần kinh liên sườn thứ nhất tiếp giao với dây thần kinh da và ở giữa tay.
Dây thần kinh liên sườn cuối cùng: chạy phía dưới xương sườn thứ 12 nên gọi là thần kinh hạ sườn (subcostal). Nó đi chéo về phía dưới mõm hôn (hình 45)
Cấp cứu
Bệnh nhiễm trùng
Bệnh tim
Bệnh phổi
Bệnh tiêu hoá
Bệnh tiểu đường
Bệnh mắt
Bệnh rng hàm mặt
Bệnh tai mắt mũi họng
Bệnh xuất huyết
Bệnh trẻ em
Bệnh phụ khoa
Bệnh sản khoa
Bệnh lão khoa
Bệnh tâm thần
Bệnh đau đầu , đau thần kinh
Bệnh xương
Bệnh gan
Bệnh tê thấp
Bệnh da liễu
TUỶ SỐNG, CỘT SỐNG VẢ THẦN KINH CỘT SỒNG LÀ GỐC SINH RA CÁC BỆNH VỀ:
BỆNH ĐAU TỨC NGỰC, TIM, KHÓ THỞ, HÔ HẤP
BỆNH GAN, MẬT LIÊN HỆ ĐẾN THẦN KINH
BỆNH LÁ LÁCH, TUỴ TẠNG
BỆNH DẠ DẠY, RUỘT NON, RUỘT GIÀ
BỆNH VỀ THẬN, BÀNG QUANG, TIẾT NIỆU
BỆNH VỀ THẦN KINH TOẠ CỐT, TÊ THẤP, PHONG THẤP…
BỆNH VỀ ĐAU THẦN KINH LIÊN SƯỜN, ĐAU BỤNG, TIỂU TIỆN KHÔNG THÔNG…
Lâu nay đối với các bệnh nói trên, phía Tây y có cách chữa trị rất văn minh tiến bộ nhưng phương pháp chữa thường theo thời gian chữa trị chứ ít khi chữa dứt điểm được và thường phải qua giải phẩu nhưng ít lâu sau cũng bị đau lại.
Ở đây tôi chỉ nói về các cách chữa bệnh này theo phương pháp châm cứu nhưng không theo lối châm cứu cổ truyền mà châm cứu mới dựa theo tây y nghãi là dựa theo các bệnh chứng, triệu chứng và hội chứng của tây y tuỳ theo tình trạng đau cột sống rồi phối hợp với những nguyên tắc rất thông minh của Đông y để định bệnh
Trong phương pháp này cách chữa trị nhanh hơn, hữu hiệu hơn và đúng theo tinh thần lý giải khoa học tây phương và đông phương cũng trong phương pháp nàykhông những phải chữa trị CHÍNH BỆNH mà còn có thể một lúc chữa nhiều bệnh do nguyên nhân chính ở cột sống gây ra. Phương pháp này cũng không những dựa theo chuyển hướng của bệnh theo Đông y mà còn theo phương pháp định sự chuyễn hướng theo tây y.
Tuy trong phương pháp này rất cần dựa theo các kết quả của các xét nghiệm của các phim chụp X quang, siêu âm, chụp cắt lớp nhưng đôi khi việc chẩn đoán bệnh cần nhanh chóng hơn thành ra phải suy đoán theo những lý luận liên hệ đến cột sống và theo kinh nghiệm tôi nhận thấy có nhiều kết quả thật bất ngờ mà mau chóng, chính xác. Nếu cần thì nên bắt mạch để xem tình trạng sức khoẻ của các Tạng, Phủ rồi mới định bệnh
Trong phương pháp mới này chũ yếu là phải chữa trị theo :
Hệ thống 12 giây thần kinh xuất phát từ não bộ
Các đám rối thần kinh .
Cột sống gồm các BẢY giây thần kinh cổ , MUỒI HAI giây thần kinh lưng,NĂM giây thần kinh thắt lưng , NĂM giây thần kinh xương cùng (sacrum)
Các bộ giây thần kinh bao quanh tay, chân,các khớp chính ……
1. MIÊU TẢ CỘT SỐNG THEO Y KHOA
Cột sống là nòng cốt của thân thể. Cột sống gồm 33 hay 34 đốt sống và giữa các đốt sống là những đĩa đệm bằng sụn.
Cột sống chia ra như sau:
7 đốt sống cổ nhưng có 8 đôi giây thần kinh
12 đốt sống lưng
5 đốt sống thắt lưng
5 đốt xương cùng bất động ( có người có 6 đốt)
Các đốt xương cùng gắn liền với nhau thành xương cùng
Vì thế các xương mông và xương cùng thường được gọi là xương sống giả
Các xương sống cổ
Đốt sống cổ đầu được gọi là atlas
Đốt thứ hai được gọi là axls
Đốt thứ ba được gọi là đốt nhô ra
Ba đốt này thuộc vùng Chẫm
Từ đốt thứ tư đến đốt thứ bảy khác nhau không mấy
Ở đốt thứ nhất hai gai hai bên dài ra
Ơ’ đốt thứ hai hai gai ngắn lại một tí. Từ đốt thứ ba đến đốt thứ sáu các gai ngắn lại và .
Riêng đốt thứ bảy thì mõm gai sau dài và có thể sờ thấy nên gọi là đốt nhô.
Dưới mỗi đốt ở hai bên có hai lỗ cho các dây thần kinh cột sống thoát ra
Các xương sống lưng
Từ đốt thứ nhất đến đốt thứ mười ở hai bên gai đốt sống được nối với các xương sườn (có 12 xương sườn) và dưới mỗi xương sườn có một dây thần kinh liên sườn chạy từ các đốt cột sông và tận cùng ở hai bên xương mỏ ác nhưng không dính vào xương và xuống thẳng hố chậu
Dưới mỗi đốt xương sống cũng có hai lỗ thoát cho các dây thần kinh tuỷ sống thoát ra
Xương thắt lưng
Mỗi bên xương thắt lưng trên todưới nhỏ, phía ngoài lỗ thoát mở ra rồi thu lại theo hình lõm) phía trong bờ xương các lỗ lại nhô ra, phía trên to phía dưới nhỏ lại) Ở các lỗ các dây thần kinh của bó thần kinh của bó thần kinh cùng thoát vào trong.
Ở đàn ông xương mông dài xuống và cong hơn. Còn đàn bà thì xương mông ngắn và rộng ra
Gần 1/3 người có thêm một đốt sống mông phụ và xương cùng (sacrum)có 6 xươngđốt sống lưng liền với xương cùngnhất. Khi thì đốt xương cụt đầu tiên gắn với xương mông số 5. Khi xương cụt có một đốt xương mông hay xương cụt gắn vào xương mông thì sẽ có 5 đôi lỗ mặt xương mông và như thế xương mông gài hơn xương thường. Nhưng có khi sự gắn xương như trên chỉ thực hiện một bên mà thôi.
Xương cụt
Trong nhiều trường hợp xương cụt có 3 hay 4 đốt xương dính vào nhau. Ở mặt trên đốt xương hướng về xương cùng. Các đốt xương cong lại ở phía dưới và nhỏ lại như hai mấu xương tròn. Phía trong xương cụt có một lỗ thoát cho dây thần kinh cụt đi vào phía trong
Các đĩa đệm giữa các đốt sống
Các đĩa đệm gồm một vòng ngoài cứng gọi là vòng sợi và ở trong là vòng chất keo. Vòng sợi tạo bởi các sợi keo (fibres collagènes và các sợi keo (fibrocartilage) sắp theo lớp đồng tâm và được giữ bằng sức ép của một cái nhân chất keo. Hình của các đĩa đệm hơi cônic theo đối xứng. Ở các đốt sống cổ và thắt lưng đĩa đệm trước dày sau mỏng ở các đốt thắt lưng thì trái lại sau cao trước thấp hơn.
Các đĩa đệm có độ dày tăng theo từ trên xuống dưới. Mặt ngoài các đĩa đệm có một chất keo trong suốt. các đĩa đệm được giữ bằng các dây chằng tạo thành một sự tiếp hợp giữa các đốt sống.
Tuổi càng cao, áp lực căng của đĩa giảm thì cái nhân của đĩa co lại. Vòng đĩa mất bớt sự co giản và dễ bị rách. Theo nguyên tắc thì đường rách bắt đầu ở nhân keo (schiuter) Phải phân biệt các đường rách toả ra với các đường rách đồng tâm tuỳ theo sự diễn tiến của sự thoái hoá. Do thoái hoá nên có sự xê dịch của các thành phần cấu tạo của các đĩa đệm. Các xê dịch này và cả sự tham nhập của các chất mục trong cột sống tạo thành các cục u Schmoei đó là bệnh thoát vị trong chấp xốp. Bệnh này rất dễ thấy khi chụp X quang. Sau khi các vòng sợi bị dập thì cái nhân keo sẽ lồi ra phía sau hay hai bên của ống tuỷ sống làm viêm tuỷ sống hay làm viên các rễ của thần kinh tuỷ sống và gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm.
Các thoát vị đĩa đệm thường xảy ra cho các đốt sống lưng thứ 3 và thứ 4 hay các đốt sống lưng thứ 4 và thứ 5; nó cũng hay xãy ra giữa các đốt sống cổ thứ 5 và thứ 6 hay thứ 6 và thứ 7. Cái nhân sợi có thể bị sệ xuống sau khi bị thoát vị đĩa đệm trong trường hợp cái nhân keo bị rách... Khi vòng sợi của đĩa đệm bị giảng ra thì sự đàn hồi của đĩa đệm cũng có thể mất. Cũng tương quan khi các thành cốt bào xâm nhập vào đĩa đệm và tạo ra sự hoá xương một phần của điã đệm
TUỶ SỐNG VÀ HỆ THẦN KINH CỘT SỐNG
Tuỷ sống nẳm trong ống tuỷ sống giữa một chất nước não tuỳ hay gọi là nước đầu tuỷ, nó có hai chỗ phình ra là chỗ phình dưới các đốt sống cổ và một chỗ phình ở vùng thắt lưng (hình 11). Ở đầu dưới thần kinh cột sống tuỷ sống thắt lại thành hình chóp tuỷ và tận cùng bằng một bó sợi thần kinh.
Tuỷ sống gồm hai phần đối xứng có một rảnh giữa phía bụng và một rảnh giữa phía lưng. Ở hai bên các sợi thần kinh ở bụng và ở lưng tuỷ họp lại hai bên thành dây thần kinh tuỷ sống. đấy là những đoạn thần kinh dài độ 1cm thoát ra bằng hai lỗ tiếp hợp ở hai bên đốt sống. Các rễ thần kinh lưng mang những Hạch thần kinh cột sống. Chỉ có rễ thần kinh thứ nhất của dây thần kinh cồ là không có hạch hay chỉ là một hạch thô sơ.
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Hệ thần kinh tự chủ là hệ thần kinh cột sống từ trên xuống đến tận cùng. Hệ thần kinh não bộ là hệ thần kinh điều khiển theo ý chí.
Trong khi ta ngủ thì hệ thần kinh tự chủ điều hành toàn bộ các bộ phận và cơ quan của cơ thể duy trì sự sống.
Do đó nếu hiểu rõ sự điều hành và nhiệm vụ của hệ thần kinh này ta có thể đoán được bệnh lý và định vị nơi bị bệnh khi có bệnh.
Nhiệm vụ của từng dây thần kinh tuỷ sống
Các dây thần kinh C1, C2, C3, C4 điều khiển các bộ phận sau đây
Các mạch máu của nồi sọ: hạch tai: mắt: hạch chân bướm, khẩu cái: các tuyến lệ; hạch tai, các tuyến nước bọt; hạch dưới hàm; các tuyến dưới hàm và dưới lưỡi; các mạch máu ngoại biên ở sọ và mặt; thanh quản, phế quản, khí quản phổi và đám rối phổi. Cuối cùng là tim.
C1, C2, C3 lo việc vận hành não bộ
Từ C4, C5, C6, C7 và T1 vận hành hai tay, vai cổ
Từ C5 đến T5 các dây thần kinh này chủ yếu vận hành Tim, mật, tuỵ tạng, tuyến thượng thân và thận, ruột non, ruột già, bàng quang và bộ sinh dục, tiết niệu, các hạch mạc treo tràng trên, tràng dưới.
Từ T10, T11, T12 vận hành tuyến thượng thận, thận, tiểu tràng (ruột non), đại tràng (ruột già)
Dây thần kinh L1 vận hành hạch mạc treo tràng trên và ruột non
Dây thần kinh L2 vận hành đám rối gián mạc treo tràng, đám rối hạ vị trên và cả đại tràng, bàng quang cùng cơ quan sinh dục, tiết niệu.
Từ T12 đến dây thần kinh xương cụt các dây thần kinh này cùng vận hành từ thận ruột non ruột già bàng quang cùng cơ quan sinh dục, tiết niệu.
Từ T12 đến dây thần kinh xương cụt các dây thần kinh này cùng vận hành từ thận ruột non ruột già bàng quang cơ quan sinh dục và tiết niệu.
Riêng các dây thần kinh S2, S3 S4 chủ yếu vận hành Đại tràng, bàng quang, cơ quan sinh dục và tiết niệu.
Dây thần kinh L5, S1, S3 là các dây thần kinh tạng cùng
Các dây thần kinh S2, S3, S4 là các dây thần kinh tạng chậu hông
Dây thần kinh T7 vận hành: Tuyến mồ hôi, các mạch máu ngoại biên và các cơ trơn, các tuyến bã phụ trách nang lông.
S2, S3, S4 là các thần kinh đối giao cảm của thần kinh trung ương.
Khi ta nắm hiểu được nhiệm vụ các dây thần kinh riêng biệt của cột sống ta có thể chữa bệnh dễ dàng hơn và chính xác hơn.
(ví dụ người hay chảy mồ hôi lưng, hay tay chân ta có thể trị ở hai bên cột sống vào thần kinh T7 để kích thích cho mạnh vả điều chỉnh mức đổ mồ hôi)
CÁC BỆNH
LIÊN HỆ TỚI CÁC DÂY THẦN KINH CỘT SỐNG
BỆNH DO DÂY THẦN KINH LIÊN SƯỜN
Dây thần kinh liên sườn xuất phát từ tuỷ sống từ đốt T1 đến T12 nằm dọc theo cạnh dưới các xương sườn. Nó liên hệ đến các bệnh phát ra do Lục phủ ngũ tạng. Thường khi dây thần kinh liên sườn đau thì ta suy từ dây thần kinh xuất từ đốt sống thứ mấy để đoán bệnh cho chính xác. Sự đoán bệnh theo các dây thần kinh liên sườn đau có thể xác định đúng bệnh.
Khi bị bệnh do dây thần kinh liên sườn thì thường chỉ đau hoặc tại một số điểm sau lưng hay trước ngực. Nếu xuất phát từ các dây thần kinh T10, T11, T12 thì lạ hay đau ở hông hay bụng
Phần lớn khi một bệnh nhân thấy đau ở ngự hay sau lưng thì không hẵn là các bệnh trong nội tạng như bệnh tim, phổi, dạ dày, lá lách mà chỉ là một số điểm của thần kinh bị viêm hay thoái hoá, mặc dù là phần đau dưới da nhưng hay cho bệnh nhân có mặc cảm là đau tim, đau phổi hay đau dạ dày. Nếu suy từ nguyên nhân thì cũng do các tạng phủ liên hệ với đốt sống nối với xương sườn. Ta có thể dùng ngón tay hay day tại các điểm đau độ 50 hay 100 lần thì sẽ thấy nhẹ đi nhưng muốn bớt đau và lành hẵn thì dùng kim châm dọc theo sườn ngay tại chỗ đau và nếu chịu được lâu thì nên lấy băng keo dán cán kim lại và lưu kim hơi lâu. Và thường thường chỉ sau từ 15 phút đến nửa giờ thì chỗ đau đã giảm.
Bi chú: Trong các trường hợp đau nhói ở nhiều điểm thì bệnh nhân hay nghi là mình bị đau tim hay đau phổi hay các bệnh nặng và đến thầy thuốc thì sẻ xảy ra việc xét nghiệm lung tung và cáng uống thuốc mà không nhằm bệnh thì bệnh càng nặng. Theo kinh nghiệm chữa trị thì chỉ cần châm là hết ngay và hết luôn. Bệnh mới phát mà dẹp yên thì không có vấn đề chứ để lâu thì có thể có vấn đề với các cơ quan Tim, Phổi...
Đau ở vùng T3: có liên quan tới phổi
Đau ở vùng T4, T5, T6 có liên quan đến Tim
Đau ở vùng T7, T8 có liên quan đến lá lách, Tụy tạng
Đau ở vùng T9: có liên quan đến gan (phía trước bụng là đau ở vùng dạ dày hay đại tràng).
Đau ở vùng T10: đau ở mật và tiêu hoá (đại tràng) hay đau bụng ở hai bên rốn.
Đau ở vùng T11: đau ở vùng Lá lách, tuỵ tạng (chính) hay đau ở tiểu trường (ruột non)
Đau ở vùng T12: đau ở vùng dạ dày (hay vùng ruột non và trên bàng quang). Đặc biệt là khu bị đau thường ở phía sau lưng sát hai bên hông.
CÁC THẦN KINH CỔ CỦA XƯƠNG SỐNG
Thần kinh cổ chua ra làm hai đám rối.
Đám rối cố (plexus xervical) gồm các dây thần kinh từ A1 đến A4 đám rối này liên hệ đến các chứng đau trên đầu thường nó hay làm ta đau phía sau gáy lên đến đỉnh đầu (hình 13)
Chú ý: Nếu tuỷ cột sống cổ mà bị sưng hay các rể thần kinh từ C3 đến C5 thì sẽ gây ra chứng liệt màng phổi và làm bệnh nhân khó thở. Nếu bị liệt các cơ ngực thì sự hô hấp chỉ có thể tồn tại ở từ tuỷ cổ thông qua dây thần kinh hoành cách mô.
Các nhánh thần kinh cảm giác của đám rối cổ sẽ đục thũng Kiêm mạc ở bên cổ và chia ra Nhánh gáy (ót) nhỏ, nhánh thần kinh tai lớn là dây thần kinh ngang cổ hướng về phía tai, nhánh dây thần kinh trên xường đòn gánh.
Đám rối tay (plexus brachial) gồm các dây thần kinh từ C5 đến T1
Chú ý: Nếu một dây thần kinh nào bị đứt thì sẽ mất cảm giác ở một vùng có tác dụng thần kinh, và sự cảm giác sẽ bị giảm đi.
Đám rối tay này nếu bị tổn thương thì suốt bờ vai trên cho đến đầu cánh tay sẽ đau nhiều
Nếu bị tổn thương bên nào thì đau vai bên ấy.
Khi cổ và vai bị đau thì ta chỉ cần châm cứu bên cổ phía đau theo các đốt sống từ C5 đến C7 (dưới C7 là dây thần kinh cổ C8)
CÁC DÂY THẦN KINH NGỰC (LƯNG)
Các xương sườn
Phía xương mõ ác thường có 7 xương sườn đầu là dính vào xương mỏ ác thỉnh thoảng có trường hợp xương thứ 8 cũng dính vào xương mỏ ác và thẳng hoặc chỉ có 6 xương dính mà thôi.
Trong hai phần ba các trường hợp xương sườn thứ 10 thường tự do không dính vào đâu, nghĩa lả không dín vào sườn thứ 9.
Số xương sườn thường là 12 nhưng cũng có khi chỉ có 11 hay 13 đôi khi có 13 sườn là có một đốt sống cổ hay một đốt thắt lưng dính vào (hình 14)
Hai sườn cụt
Các dây thần kinh từ tuỷ sống ra ở lỗ tiếp hợp hai đốt T11 và T12 sẽ quành hai bên hông và xuống phía trước bụng rồi chi thành hai nhánh như càng bọ cạp ngay phía trên và trước xương mu (hình 14 và hình 15)
CÁC DÂY THẦN KINH THẮT LƯNG
Thần kinh L1 xuống ngang hông rồi quành ra phía trước chia thành hai nhánh như càng bọ cạp ngay trước lằn nganh xương mu. Khi tới ngang hông nó chia ra làm bốn nhánh dài: nhánh thứ nhất là thần kinh hạ vị, nhánh thứ hai đi dọc phía trước xương hông là thần kinh chậu bẹn, nhánh thứ ba nằm bên hông là nhánh bi ngoài thần kinh chậu hạ vị. Còn phía sau lưng nó tạo một nhánh tiếp với L3 là thần kinh bi nông trên (hình 15).
Thần kinh L2, L1 chạy ra phía trước còn phía sau mông là thần kinh sinh dục đùi.
Thần kinh L3 cũng ở phía sau mông là thần kinh bi nông trên. Một nhánh ra trước đùi gọi là thần kinh bi đùi ngoài (L2, L3) và còn có một nhánh gần bẹn là nhánh trước thần kinh đùi. Thần kinh L4, L5 là hai dây thần kinh toạ cốt (hình 16)
CÁC DÂY THẦN KINH MÔNG
Thần kinh S1, S3 là thần kinh bi mông dưới và thần kinh S2, S3 là thần kinh lưng dương vật (hình 15 và 16)
Các dây thần kinh S1, S2, S3 lại tiếp với ba nhánh của dây thần kinh Thẹn để điều tiết hệ tiết niệu và hậu môn.
CÁC BỆNH LIÊN HỆ ĐẾN DÂY THẦN KINH CỘT SỐNG.
(từ cổ xuống xương cụt)
CÁC BỆNH CỦA XƯƠNG SỐNG CỔ (đám rối cổ và đám rối tay)
1. Nặng trên chỏm đầu và nhức phía trên gáy: châm các đốt sống cổ và các dây thần kinh của C1, C2, C3 (hình 18)
2. Nặng sau gáy và mỏi phần sau đầu hay nhức phía dưới gáy: châm các đốt sống cổ và các dây thần kinh C2, C3 (hình 19)
3. Đau cổ không xoay được, cứng cổ, nhức phần sau cổ cho đến vai:châm các đốt sống cổ và dây thần kinh từ C4 đến C7
4. Và dây thần kinh C8 cùng dây thần kinh T1
5. Đau sau cổ, lan ra vai và bả vai, có khi đau cả cánh tay: châm các dây thần kinh C4, C5, C6, C7, C8, T1 và cả huyệt ở vai giữa xương đón gánh và xương bả vai, ngay các điểm đau (hình 21).
6. Đau vai, đau ra hai cánh tay, lan ra bàn tay, tê tay, tê các ngón tay và bàn tay: châm như phần trên thêm các huyệt ở cánh tay và bàn tay (hình 22) riêng về tê tay, bàn tay, các ngón tay thì dùng kim tam lăng hay kim Lancet của y khoa chích các đầu ngón tay và nặn máu rồi châm ở các kẻ ngón tay.
7. Té lộn ngược đầu hay bị chấn thương ở ngang các đốt sống cổ C4, C5 hay C5, C6: trong các trường hợp này thì châm ngay kim vào giữa các đĩa đệm C4, C5, C6, C7 vì các đĩa đệm này bị chèn và viêm, để lau sẽ đau nhiều. khi bớt viêm sẽ hết đau. Nhớ châm thêm các huyệt ngang với các huyệt trên cách cột sống cổ đột 2 cm (nghĩa là châm ngay các dây thần kinh C4, C5, C6, C7 khi vừa ra khỏi các lỗ tiết hợp đốt sống (hình 24)
8. Nếu đau cổ không quay cổ được và không nghiêng cổ được thường gọi là TRẸO CỔ hay TRẶC CỔ (chứng TORTICOLIS) trong chứng đau này nếu không có kim hay gặp người sợ châm cứu thì lấy các ngón tay cái và ngón tay trỏ bấm 40 hay 50 cái ở hai bên xương cổ ngay các điểm đau nhưng nhớ ban đầu bấm nhẹ, rồi dần dần bấm mạnh
9. Đau phía sau tai: do dây thần kinh chẩm nhỏ (C2, C3) nên châm hai bên đốt C2, C3 và phía sau tai ngay chỗ đau (hình 24/1)
10. Đằng phía sau và dưới trái tai hay đau ngang cổ, dưới cằm (thần kinh cỏ ngang): Châm bên phía đau của đốt sống cổ C2, C3 và ngay chỗ đau (hình 24/2)
11. Đau sâu chẩm: Châm bên đốt sống cổ C3 và ngay điểm đua (hình 24/3)
12. Đau trên đòn xương quai xanh: Châm bên đốt sống cổ C3, C4 và ngay chỗ đau (hình 24/5)
Chú ý: Nếu đau cổ mà nhức đầu không chịu nỗi hay bị nặng trên đỉnh đầu thì phải châm thêm 25 kim trên đầu và lưu kim 1 giờ, nhưng sau 20 phút thì đã nhẹ dần. Nhiều khi đau đầu rồi dẫn đến đau cổ luôn.
13. Đau tức ngực khó thở (cả hai buồng phổi) hay đau tức ở hoành cách mô bên trái: theo cơ thể học thì đây là do hai dây thần kinh xuất từ các đốt sống cổ 3 và 4 bị liệt. hai dây thần kinh này xuất từ hai bên đốt sông cổ số 3 và 4. Nó đi dọc hai bên cuống phổi xuống phủ lên phía trước hai lá phổi rối cho các nhánh thần kinh nhỏ tràn xuống phủ lên hoành cách mô và phía bụng trên có dạ dày. Những người bị bệnh nặng nằm ngữa nhiều ngày bị liệt cổ nên phát ra tức ngực khó thở.
Châm: hai bên các đốt sống cổ 3 và 4 và phía trước ngực tại kẻ các xương sườn 1, 2, 3, 4, 5 và dưới hai núm vú (hình 24/6)
CÁC BỆNH CỦA CÁC ĐỐT SỐNG LƯNG (HAY NGỰC)
Ngoài các cơn đau nhói ở một số điểm sau lưng và dọc các sườn (đau thần kinh liên sườn đã nói ở phần trên thì các dây thần kinh liên sườn từ T1 đến T12 nhất là đau trước ngực:
1. Đau trước ngục dưới xương quai sanh: do các dây thần kinh T1 và C5 đến C7
Ta nên châm về phía đau và bên các đốt sống cổ C5, C6, C7 hay T1
Khi đau hai bên xương mỏ ác thì ta nên xem cho đúng là đau ngang sườn thứ mấy để biết đau ở đốt sống ngực số mấy rồi mới châm/
Ví dụ đau ngang giữa sườn số 1 và số 2 thì châm bên đốt sống C5 đến C7
Đau ngang giữa hai sườn số 2 và số 3 thì châm bên đốt C8 và T1 ngay chổ đau (đau trên vai và tay).
Đau ngang hai sườn 3 và 4 thì châm bên đốt T2, T3 (đau sốt cảm)
Đau ngang hai sườn 4 và 5 thì châm bên đốt T4 (đau về các bệnh liên hệ đến tuần hoàn)
Đau ngang hai sườn 5 và 6 thì châm bên đốt T5 (đau về tim)
Đau ngang hai sườn 6 và 7 thì châm bên đốt T6 và T7 (đau về gan, mật, nhức mỏi)
Đau từ dưới xương mỏ ác xuống đến rốn thì châm bên các đốt T8, T9 (đau về gan, mật)
Dua nganh hai bên rốn thì châm bên đốt T10 (đau về tiêu hoá, đại tràng)
Đau ngang bụng dưới thì châm bên các đốt T11, T12 (đau về tiết niệu)
CÁC BỆNH CỦA 5 ĐỐT THẮT LƯNG
Đau ở sau lưng, hai bên các đốt sống lưng từ L1 đến L5: đau ở đâu châm ở hai bên đốt sống, cách đốt sống 1cm châm sâu ít nhất 2 cm ở chổ lõm, lưu kim 1 giờ và sau 20 phút sẻ thấy giảm đau dần, nếu còn đau ở phía trên hay phía dưới thì châm tiếp hai bên đốt trên hay dưới.
PHẦN QUAN TRỌNG
ĐAU THẦN KINH TOẠ nếu chữa đúng sẽ lành trong 1,2 hay 3 hôm
1. DỌC THEO BÊN NGOÀI ĐÙI: châm chỗ lõm cách 1 hay 1,5ĐAU Ở SAU MÔNG KÉO XUỐNG cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L2 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
2. ĐAU Ở SAU MÔNG, CHẠY QUA NGANH THẮT LƯNG XUỐNG PHÍA TRƯỚC ĐÙI QUÀNH VÀO TRONG ĐÙI: châm chỗ lỏm cách 1 hay 1,5 cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L3 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
3. ĐAU Ở SAU MÔNG QUA NGANG THẮT LƯNG RA PHÍA TRƯỚC ĐÙI, QUA ĐẦU GỐI XUỐNG PHÍA TRONG CẲNG CHÂN châm chỗ lỏm cách 1 hay 1,5 cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L4 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
4. ĐAU Ở SAU MÔNG QUA PHÍA BÊN NGOÀI ĐÙI XUỐNG CẲNG CHÂN, MẮT CÁ VÀ PHÍA TRÊN BÀN CHÂN châm chỗ lỏm cách 1 hay 1,5 cm (tuỳ người nhỏ hay lớn) bên đốt L5 bên phía đau. Nếu đau cả hai bên thì châm hai bên.
5. ĐAU Ở SAU MÔNG (PHẦN DƯỚI CÁC ĐỐT XƯƠNG THẮT LƯNG) XUỐNG MÔNG RỒI CHẠY THẲNG XUỐNG PHÍA NGOÀI VÀ SAU CẲNG CHÂN XUỐNG GÓT CHÂN RỒI BÀN CHÂN Châm chỗ lõm của lỗ thứ nhất ờ xương mông (đè ngón tay trỏ để nhận rõ vị trí) là đốt S1 (xem hình 31)
ĐAU BỆNH ĐƯỜNG TIỂU (ĐI NHIỀU LẦN, ĐI YẾU, ĐI SỐT, ĐI BUỐT HAY ĐI LÂU PHẢI RẶN) VÀ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ (ĐI CẦU NHIỀU LẦN VÀ PHÂN NHÃO)
Châm vào các lỗ S2, S3, S4 trên xương mông (đi theo đường xiên từ trên xuống xương cùng ) (xem hình 32)
ĐAU CÁC BỆNH VỀ CHÂN SAU KHI BỊ LIỆT VÌ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO HAY CÁC BỆNH LIỆT CHÂN KHÁC (bất kỳ do nguyên do nào) (xem hình 33 cho toàn khúc này)
CHÂN KHÔNG BƯỚC TỚI ĐƯỢC
Châm bên chỗ lõm phía chân liệt (cách đốt sống 1 hay 1,5 cm) châm cạnh các đốt thắt lưng (về phía chân bệnh) L2, L3.
CHÂN KHÔNG BƯỚC LUI ĐƯỢC
Như trên và châm cạnh các đốt thắt lưng (về phía chân bệnh) L5, S1 (hình 33/1)
CHÂN KHÔNG XOAY ĐƯỢC VỀ PHÍA PHẢI (xoay ngoài) châm cạnh các đốt L5, S1.
CHÂN KHÔNG XOAY ĐƯỢC VỀ PHÍA TRÁI (Xoay trong) châm cạnh các đốt L1, L3 (xem hình 33/2)
Ngồi mà chân không đưa về trước được Châm cạnh các đốt L3, L4
NGỒI MÀ CHÂN KHÔNG ĐƯA VÀO ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 33/3)
BÀN CHÂN SÀ XUỐNG KHÔNG CẤT LÊN ĐƯỢC Châm cạnh các đốt S1, S2
BÀN CHÂN KHÔNG ĐƯA LÊN ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L4, S5 (xem hình 33/4)
BÀN CHÂN KHÔNG NGHIÊNG VÀO TRONG ĐƯỢC châm các đốt L4, l5
BÀN CHÂN KHÔNG NGHIÊNG NGOÀI ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 33/5)
GẤP NGÓN CHÂN XUỐNG KHÔNG ĐƯỢC Châm cạnh các đốt S1, S2
ĐƯA CÁC NGÓN CHÂN LÊN TRÊN KHÔNG ĐƯỢC Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 33/6)
BÀN CHÂN BỊ NGHIÊNG TRONG Châm cạnh các đốt L4, L5
BÀN CHÂN BỊ NGHIÊNG NGOÀI Châm cạnh các đốt L5, S1 (xem hình 34)
ĐAU CÁC BỆNH ĐAU Ở TAY SAU KHI BỊ TAI BIẾN HAY BỊ LIỆT VÌ LÝ DO KHÁC (HÌNH 35)
CÁNH TAY DUỖI THẲNG KHÔNG ĐƯA RA SAU ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C6, C8 phía bên tay liệt
CÁNH TAY DUỖI THẲNG KHÔNG ĐƯA RA TRƯỚC ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C5 phía bên tay liệt (hình 35/1)
CÁNH TAY DUỖI THẲNG NHƯNG BÀN TAY KHÔNG XOAY RA PHÍA NGOÀI ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C5
CÁNH TAY DUỖI THẲNG NHƯNG BÀN TAY KHÔNG XOAY RA PHÍA TRONG ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C6,C8 (HÌNH 35/2)
CÁNH TAY CO CỨNG Ở KHUỶU NHƯNG KHÔNG ĐƯA VÀO ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C6, C8
CÁNH TAY CO CỨNG Ở KHUỶU NHƯNG KHÔNG ĐƯA RA TRƯỚC ĐƯỢC châm cạnh đốt cổ C5 (HÌNH 35/2)
CÁNH TAY CO LẠI, BÀN TAY NẮM CHẶT SẤP LẠI NHƯNG KHÔNG NGỮA RA ĐƯỢC Châm đốt cổ C6
CÁNH TAY CO LẠI, BÀN TAY NẮM CHẶT NGỮA RA NHƯNG KHÔNG QUAY SẤP LẠI ĐƯỢC Châm đốt cổ C7, C8 (HÌNH 35/3)
BÀN TAY DUỖI NHƯNG NGÓN CÁI DUỖI THẲNG VÀ KHÔNG GẤP LẠI ĐƯỢC: châm đốt cổ C8, T1
BÀN TAY DUỖI NHƯNG NGÓN CÁI GẤP LẠI VÀ KHÔNG DUỖI RA ĐƯỢC: châm đốt cổ C7, C8 (HÌNH 35/4)
BÀN TAY DUỖI THẴNG NGÓN CÁI DUỖI THẲNG NHƯNG KHÔNG KHÉP VÀO BÀN TAY ĐƯỢC châm đốt cổ C7, T1
BÀN TAY DUỖI THẴNG NGÓN CÁI DUỖI THẲNG NHƯNG KHÔNG ĐƯA RA ĐƯỢC châm đốt cổ C6, T1 (HÌNH 35/5)
Trường hợp sau do dây chằng cổ tay thứ nhất phía bàn tay bị liệt ở các đốt cổ trên (1rst carpometacarpal joint)
CÁNH TAY CO LẠI NHƯNG KHÔNG DUỖI RA ĐƯỢC: châm đốt cổ C7, C8
CÁNH TAY DUỖI RA NHƯNG KHÔNG CO LẠI ĐƯỢC: châm đốt cổ C5, C6 (HÌNH 35/6)
BÀN TAY THẴNG LIỆT KHÔNG ĐƯA RA TRƯỚC ĐƯỢC: châm đốt cổ C6, C7
BÀN TAY THẴNG LIỆT KHÔNG ĐƯA RA SAU ĐƯỢC: châm đốt cổ C6, C8 (HÌNH 35/6)
Đây là bệnh liệt cổ tay (radiocarpal joint)
LỊÊT KHỚP BÀN NGÓN TAY VÀ KHỚP ĐỐT NGÓN GẦN ĐỐT NGÓN XA: Muốn đưa lên châm đốt cổ C7, C8
Muốn đưa xuống và gấp lại: châm đốt cổ C7, C8 (HÌNH 35/7/A)
Từ ngón 2 đến ngón 5
BÀN TAY LIỆT KHÔNG KHÉP ĐƯỢC CÁC NGÓN TAY: châm các đốt cổ C7, C8 (hình 35/7/B)
CÁC KINH NGHIỆM LÂM SÀN CẦN BIẾT
1. Khi tuỷ sống gãy các dây thần kinh tuỷ sống bị viêm nganh các đốt cổ C3 đến C5 thì hoành cách mô bị liệt và ép sự hô hấp nên khó thở.
Phần khác khi CÁC CƠ NGỰC BỊ LIỆT SẼ BỊ NGHẸT THỞ TỪ TUỸ CỘT SỐNG QUA thần kinh hoành
Như thế khi khó thở hay nghẹt thở thì nên châm theo CÁC THẦN KINH HOÁNH CÁCH MÔ sẽ làm dễ thở trở lại. Cũng nên châm thêm trên các đốt cổ từ C3 đến C5 và cả hai bên BA đốt cố ấy (xem hình 36) (cách tìm cột sống cổ 2 cm đến 2,5 cm)
2. Khi một bệnh nhân bị khó thở thì phải châm ngay ở hai bên xương mỏ ác ngay tại các kẻ sườn 1,2,2,3,3,4,4,5,5,6 thì sẽ dể thở ngay vì ngay dưới các kẻ sườn ấy có các HẠCH BẠCH HUYẾT nên khi châm kim vào thì kim sẽ kích thích các bạch huyết cầu tái lập lại sự bình thường cho các thần kinh bị viêm hay các cơ bị liệt (xem hình 37)
VẬY: KHI MỘT NGƯỜI BỊ CHỨNG NGHẸT THỞ HAY KHÓ THỞ thì lập tức lấy 10 kim châm ngay vào nách các xương sườn từ trên cổ xuống đến cuối xương MỎ ÁC (hình 38) kim sẽ tác động vào các HẠCH BẠCH HUYẾT ĐỂ GIẢI TOẢ SỰ VIÊM TUỶ SỐNG CỔ NGANH CÁC ĐỐT TỪ C3 đến C5. Chỉ sau 10 phút là đã dể thở.
Nếu chưa dể thở thì châm thêm dọc hai nhánh của DÂY THẦN KINH HOÀNH CÁC MỘ. Bên tây y chỉ biết cho thở khí oxy mà thôi (xem hình 39)
3. Khi phần trên của xương quai xanh bị viêm thì CÁC CƠ CỦA VAI SẼ BỊ LIỆT nên người bệnh KHÔNG ĐƯA TAY LÊN ĐƯỢC. Sự liệt phần trên của Đám rối cánh tay (gọi là liệt ERB cũng có thể do BONG GÂN VAI khi người đàn bà sinh sản hay cánh tay đổi sai trong khi ĐÁNH THUỐC MÊ
Nếu phần trong xương QUAI SANH bị LIỆT (gọi là liệt KLUMPKE) THÌ TA SẼ BỊ liệt các cơ trong bàn tay. Có khi liệt CẢ NHỮNG CƠ GẤP Ở CỔ TAY (hình 40)
4. Nếu một dây thần kinh của ĐÁM RỐI CÁNH TAY BỊ ĐỨT THÌ SẼ MẤT HOÀN TOÀN CẢM GIÁC trong vùng cảm giác của thần kinh này hay sẽ mất bớt khả năng CẢM GIÁC (XEM CHUNG HÌNH 40)
5. Nếu THẦN KINH CHÍNH GIỮA TAY (NERF MÉDIAN) của đám rối cánh tay BỊ VIÊM THÌ CÁNH TAY SẼ BỊ MẤT SỨC NỘI CHUYỂN VÀ CỔ TAY CŨNG KHÓ GẤP LẠI. Trong bàn tay thì LỰC GẤP của đốt trong, đốt giữa không còn nữa và điều này chứng minh 3 NGÓN ĐẦU KHÔNG GẤP LẠI ĐƯỢC (HÌNH 41) Có thể châm thêm các đốt cổ từ C6 đến T1 (hai bên các đốt này cách tim 2 đến 2.5 cm).
6. Trong dây thần kinh KHUỶU TAY (nerf ulnaire) bị viêm thì sẽ có hiện tượng khuỷu tay gấp lại: các ngón tay duỗi ra không thẳng (chỉ đến các đốt tay giữa) nhưng khi gấp ngón thì chỉ đến mức các lóng gần và lóng giữa, đó là do sự liệt các cơ nối lóng và ngón cái không sờ được ngón út (hình 42) Ta có thể châm hai bên các đốt cổ C8 và T1
7. Dây thần kinh giữa dưới da cho một nhánh ở dưới nách nhưng khi vai bị trặc hay gảy khúc trên của xương cánh tay trên thì sẽ làm sưng dây thần kinh nách và gây ra sự tê da của khúc xương cụt ở vai (hình 43) Ta có thể châm các đốt cổ C5, C6.
8. Việc sưng (viêm) đoạn thần kinh ở khúc tay làm LIỆT các cơ duỗi nhất là đoạn ở gần bàn tay nơi mà bàn tay tuý xuống như cổ cò và đó là bệnh trạng của sự liệt dây thần kinh xuyên này (nerf radia). Bàn tay và ngón tay không duỗi ra được và do đó bàn tay mềm nhũn rơi xuống dưới (hình 44) châm các đốt cổ C5, C8.
LƯU Ý:
Các dây thần kinh ngực được chia ra làm hai phần
Một phần phía lưng và phần trước là phần bụng
Một phần nhánh gồm một nhánh trong và một nhánh ngoài. Cả hai liên hệ đến các cơ của lưng, các dây trong liên hệ đến các cơ sâu của lưng còn các nhánh ngoài thì các nhánh lưng. Phạm vi của các nhánh lưng của các dây thần kinh cổ rộng và gồm cả vùng chẩm. Ngang vùng y thần kinh xương mông mông các nhánh thần kinh lưng của các dây thần kinh thắt lưng từ L1 đến L3 và các dây thần kinh mông S1 đến S3. Về các nhánh bụng của các dây thần kinh liên sườn chạy dọc theo các xương sướn, trước hết là mặt trong của ngực và các phần trong của các cơ phía trong, về các thần kinh liên sườn này thì ta chi ra hai phần là phần trên và phần dưới.
Về nhóm thần kinh trên ta có 6 (sáu) thần kinh từ T1 đến T6 chúng dính vào XƯƠNG MỎ ÁC về phía trước và liên hệ với các cơ liên sườn, các cơ nhỏ phía dưới cả phần trên lẫn phần dưới và các cơ chéo và cơ tam giác của ngực (hay các cơ tam giác của xương mỏ ác)
Về phần dưới (từ T7 đến T12) theo dọc các sườn không dính với xương mỏ ác nó gây cảm giác ở các cơ đính và cơ xuyên của bụng, cơ chéo ngoài, cơ chéo trong, cơ thẳng hai bên và cơ hình tháp của bụng.
Đặc điểm
Dây thần kinh liên sườn số 1 dự phần với đám rối cánh tay và chỉ đưa vào liên sườn một nhánh nhỏ;
Dây thần kinh liên sườn số 2 và số 3 cho một nhánh nhỏ vào dưới da bên cánh tay.
Dây thần kinh liên sườn thứ nhất tiếp giao với dây thần kinh da và ở giữa tay.
Dây thần kinh liên sườn cuối cùng: chạy phía dưới xương sườn thứ 12 nên gọi là thần kinh hạ sườn (subcostal). Nó đi chéo về phía dưới mõm hôn (hình 45)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)